PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KINH MÔN
TRƯỜNG THCS TÂN DÂN
Video hướng dẫn Đăng nhập

 

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KINH MÔN

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN DÂN

 

 
 
 

 

 

 

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

 

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ

 THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

 

TT

Họ và tên

Chức danh, chức vụ

Nhiệm vụ

Chữ ký

1

Phạm Thị Hương

Hiệu trưởng

Chủ tịch Hội đồng

 

2

Nguyễn Văn Chung

Phó hiệu trưởng

Phó Chủ tịch Hội đồng

 

3

Phạm Thị Hoa

Tổ trưởng tổ KHXH

Nhóm trưởng TC 1

 

4

Bùi Thị Hà

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

5

Đồng Thị Nghiệp

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

6

Lương Thị Huyền

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

7

Hà Tuyết Chinh

TT tổ Văn phòng

Nhóm trưởng TC 2

 

8

Nguyễn Thị Hoa

Kế toán

Thành viên Hội đồng

 

9

Cao Thu Huyền

GV, TP Tổ kHXH

Nhóm trưởng TC 3

 

10

Đặng Thị Thu Hằng

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

11

Nguyễn Thị Tuyết

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

12

Nguyễn Thị Tố Trinh

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

13

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Giáo viên, TPT Đội

Nhóm trưởng TC 4

 

14

Bùi Thị Vân

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

15

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

16

Thân Ngọc Hân

Tổ trưởng tổ KHTN

Nhóm trưởng TC 5

 

 

17

Nguyễn Hồng Nhung

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

18

Phạm Hồng Khanh

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

19

Nguyễn Thị Bích Đào

Giáo viên

Thành viên Hội đồng

 

                                            Hải Dương, năm 2019

 

MỤC LỤC

NỘI DUNG

Trang

Mục lục

2

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá

4

Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU

6

Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ

12

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

12

B. TỰ ĐÁNH GIÁ

15

I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3

15

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

15

Mở đầu

15

Tiêu chí 1.1

16

Tiêu chí 1.2

18

Tiêu chí 1.3

18

Tiêu chí 1.4

20

Tiêu chí 1.5

23

Tiêu chí 1.6

24

Tiêu chí 1.7

26

Tiêu chí 1.8

28

Tiêu chí 1.9

30

Tiêu chí 1.10

31

Kết luận về Tiêu chuẩn 1

33

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

34

Mở đầu

34

Tiêu chí 2.1

35

Tiêu chí 2.2

36

Tiêu chí 2.3

38

Tiêu chí 2.4

40

Kết luận về Tiêu chuẩn 2

41

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

42

Mở đầu

42

Tiêu chí 3.1

42

Tiêu chí 3.2

44

Tiêu chí 3.3

45

Tiêu chí 3.4

46

Tiêu chí 3.5

48

Tiêu chí 3.6

50

Kết luận về Tiêu chuẩn 3

51

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

52

Mở đầu

52

Tiêu chí 4.1

52

Tiêu chí 4.2

54

Kết luận về Tiêu chuẩn 4

56

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

57

Mở đầu

57

Tiêu chí 5.1

57

Tiêu chí 5.2

59

Tiêu chí 5.3

61

Tiêu chí 5.4

63

Tiêu chí 5.5

65

Tiêu chí 5.6

67

Kết luận về Tiêu chuẩn 5

71

Phần III. KẾT LUẬN CHUNG

71

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

1. Kết quả đánh giá

(Đánh dấu (×) vào ô kết quả tương ứng Đạt hoặc Không đạt)

1.1. Đánh giá tiêu chí Mức 1, 2 và 3

Tiêu chuẩn,

tiêu chí

Kết quả

Không đạt

Đạt

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tiêu chuẩn 1

 

 

 

 

Tiêu chí 1.1

 

x

x

x

Tiêu chí 1.2

 

x

x

 

Tiêu chí 1.3

 

x

x

x

Tiêu chí 1.4

 

x

x

x

Tiêu chí 1.5

 

x

x

x

Tiêu chí 1.6

 

x

x

x

Tiêu chí 1.7

 

x

x

 

Tiêu chí 1.8

 

x

x

 

Tiêu chí 1.9

 

x

x

 

Tiêu chí 1.10

 

x

x

 

Tiêu chuẩn 2

 

 

 

 

Tiêu chí 2.1

 

x

x

 

Tiêu chí 2.2

 

x

x

x

Tiêu chí 2.3

 

x

x

 

Tiêu chí 2.4

 

x

x

x

Tiêu chuẩn 3

 

 

 

 

Tiêu chí 3.1

 

x

x

 

Tiêu chí 3.2

 

x

x

 

Tiêu chí 3.3

 

x

x

x

Tiêu chí 3.4

 

x

x

 

Tiêu chí 3.5

 

x

x

 

Tiêu chí 3.6

 

x

x

x

Tiêu chuẩn 4

 

 

 

 

Tiêu chí 4.1

 

x

x

x

Tiêu chí 4.2

 

x

x

x

Tiêu chuẩn 5

 

 

 

 

Tiêu chí 5.1

 

x

x

x

Tiêu chí 5.2

 

x

x

x

Tiêu chí 5.3

 

x

x

 

Tiêu chí 5.4

 

x

x

 

Tiêu chí 5.5

 

x

x

x

Tiêu chí 5.6

 

x

x

 

         Kết quả:     Đạt Mức 1: 28/28 = 100%

                             Đạt Mức 2: 28/28 = 100%

                             Đạt Mức 3: 14/20 =   70%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần I

CƠ SỞ DỮ LIỆU

             Tên trường: Trung học cơ sở Tân Dân

                       Tên trước đây: Trường phổ thông cấp II Tân Dân

                       Cơ quan chủ quản: UBND huyện Kinh Môn

 

Tỉnh

Hải Dương

 

Họ và tên hiệu trưởng

Phạm Thị Hương

Huyện

Kinh Môn

Điện thoại

03203.821042

 Tân Dân

FAX

 

Đạt chuẩn quốc gia

2009

Website

http://km-thcstandan.haiduong.edu.vn/

Năm thành lập

1965

Số điểm trường

01

 

Công lập

x

 

Có học sinh khuyết tật

x

Tư thục

 

Có học sinh bán trú

0

Thuộc vùng đặc biệt khó khăn

 

Có học sinh nội trú

0

Trường liên kết với nước ngoài

 

Loại hình khác

0

Trường phổ thông DTNT

 

 

 

                 

 

1. Số lớp

Số lớp

Năm học 2014-2015

Năm học 2015-2016

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Khối lớp 6

02

02

02

02

02

Khối lớp 7

02

02

02

02

02

Khối lớp 8

02

02

02

02

02

Khối lớp 9

02

02

02

02

02

Cộng

08

08

08

08

08

 

2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường

TT

Số liệu

Năm học 2014-2015

Năm học 2015-2016

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Ghi chú

 

 

 

I

Phòng học, phòng học bộ môn và khối phục vụ học tập

12

12

12

12

12

 

1

Phòng học

06

06

06

06

06

 

a

Phòng kiên cố

06

06

06

06

06

 

b

Phòng bán kiên cố

0

0

0

0

0

 

c

Phòng  tạm

0

0

0

0

0

 

2

Phòng học bộ môn

03

03

03

03

03

 

a

Phòng kiên cố

03

03

03

03

03

 

b

Phòng  bán kiên cố

0

0

0

0

0

 

c

Phòng  tạm

0

0

0

0

0

 

3

Khối phục vụ học tập

 

03

 

03

 

03

 

03

 

03

 

a

Phòng kiên cố

03

03

03

03

03

 

b

Phòng  bán kiên cố

 

0

 

0

 

0

 

0

 

0

 

c

Phòng  tạm

0

0

0

0

0

 

 

 

II

Khối phòng hành chính - quản trị

 

 

09

 

 

09

 

 

09

 

 

09

 

 

09

 

1

Phòng kiên cố

09

09

09

09

09

 

2

Phòng  bán kiên cố

 

0

 

0

 

0

 

0

 

0

 

3

Phòng  tạm

0

0

0

0

0

 

III

Thư viện

01

01

01

01

01

 

 

 

 

IV

Các công trình, khối phòng chức năng khác (nếu có)

 

 

   

 

 

 

 

Cộng

22

22

22

22

22

 

 

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:

 

Tổng số

Nữ

Dân tộc

Trình độ đào tạo

Ghi chú

Chưa đạt chuẩn

Đạt chuẩn

Trên chuẩn

Hiệu trưởng

01

01

0

 

 

01

 

Phó hiệu trưởng

01

 

0

 

 

01

 

Giáo viên

15

13

0

 

01

14

 

Nhân viên

03

03

0

 

 

03

 

Cộng

20

17

0

 

01

19

 

 

b) Số liệu của 5 năm gần đây:

 

Năm học 2014-2015

Năm học 2015-2016

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Tổng số giáo viên

18

20

20

15

15

Tỷ lệ giáo viên/lớp

2,25

2,5

2,5

1,875

1,875

Tỷ lệ giáo viên/học sinh

0,08

0,09

0,09

0,07

0,06

Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương

01

03

02

01

02

Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên

01

0

0

0

01

 

4. Học sinh

a) Số liệu chung

 

Năm học 2014-2015

Năm học 2015-2016

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Tổng số

211

203

201

213

224

- Khối lớp 6

58

51

45

60

70

- Khối lớp 7

50

58

48

45

60

- Khối lớp 8

46

50

57

51

45

- Khối lớp 9

57

44

51

57

49

Nữ

103

103

97

103

113

Dân tộc

0

0

0

0

0

 Đối tượng chính sách

01

01

01

01

01

Khuyết tật

10

08

04

02

01

Tuyển mới

58

50

43

58

70

Lưu ban

0

03

0

0

01

Bỏ học

01

0

0

0

0

Học 2 buổi/ngày

0

0

0

0

0

Bán trú

0

0

0

0

0

Nội trú

0

0

0

0

0

Tỷ lệ bình quân học sinh/lớp

26,37

25,37

25,12

26,62

28

Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi

206/211 = 97,63

201/203 = 99,01

197/201 = 98,0

207/212 = 97,64

220/224 = 98,21

 - Nữ

103

102

96

101

112

 - Dân tộc

0

0

0

0

0

Tổng số HS hoàn thành chương trình cấp học/tốt nghiệp

 

56/57

= 98,2%

 

44/44

= 100%

 

 

51/51

= 100%

 

57/57

= 100%

 

49/49

= 100%

- Nữ

28

24

23

26

30

- Dân tộc

0

0

0

0

0

Tổng số học sinh/học viên giỏi cấp tỉnh

01

01

02

0

0

Tổng số học sinh/học viên giỏi quốc gia

0

0

0

0

0

Tỷ lệ chuyển cấp vào THPT hoặc GDTX

55/57 = 96,49%

40/44 =

90,90%

50/51 =

98,03%

47/57 = 82,45

45/49 = 91,83

b) Kết quả giáo dục

Số liệu

Năm học 2014-2015

Năm học 2015-2016

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Ghi chú

Tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi

7,1

10,3

9,5

10,8

10,3

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại khá

50,7

56,2

55,2

53,5

51,8

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình

 

40,8

 

32,0

 

35,3

 

34,7

 

36,2

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, kém

 

1,4

 

1,5

 

0

 

0,9

 

1,7

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt

 

76,3

 

74,9

 

81,6

 

86,4

 

82,1

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá

 

23,2

 

23,1

 

18,4

 

13,6

 

17,9

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình

 

0,5

 

2,0

 

0

 

0

 

0

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu

 

0

 

0

 

0

 

0

 

0

 

 

Phần II

TỰ ĐÁNH GIÁ

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tình hình chung của nhà trường

T©n D©n lµ x· miÒn nói, n»m ë phÝa B¾c cña huyÖn Kinh M«n, gåm 43th«n: Th­îng ChiÓu, Th­îng Trµ, Kim §ång. Đ¹i ®a sè d©n c­ c¸c th«n ®Òu sèng ë ch©n c¸c d·y nói. PhÝa B¾c gi¸p huyÖn §«ng TriÒu-tØnh Qu¶ng Ninh, phÝa Nam gi¸p thÞ trÊn Phó Thø, phÝa §«ng gi¸p thÞ trÊn Minh T©n, phÝa T©y gi¸p víi x· Duy T©n.Trong đề án xây dựng Thị xã Kinh Môn năm 2019, xã Tân Dân được xây dựng thành đơn vị hành chính phường Tân Dân.

Tr­êng THCS T©n D©n, tiÒn th©n lµ tr­êng phæ th«ng cÊp II T©n D©n, ®­îc thµnh lËp tõ n¨m 1965 t¹i khu nói V­ên §ång. §Õn n¨m 1975, tr­êng chuyÓn lªn trªn nói v­ên chïa víi 4 phßng häc vµ 9 thÇy c« gi¸o. Ngµy 26/10/2006, tr­êng chÝnh thøc ®­îc chuyÓn vÞ trÝ nh­ ngµy nay. Tr¶i qua gần 50 n¨m x©y dùng vµ tr­ëng thµnh, nhµ tr­êng lu«n kh«ng ngõng lín m¹nh c¶ vÒ sè l­îng vµ chÊt lượng. Cã hµng ngµn häc sinh ra tr­êng, tiÕp tôc häc tËp, c«ng t¸c và cống hiến sức lực cho việc xây dựng đất nước.

Năm 2014, trường THCS Tân Dân được công nhận lại trường đạt chuẩn Quốc gia sau 5 năm (2009), đạt kiểm định chất lượng giáo dục mức 2 năm 2015; Hiện tại, nhµ tr­êng ®· cã c¬ së vËt chÊt (CSVC) vµ ®éi ngò cán bộ giáo viên, nhân viên (CBGV, NV) t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ vµ hoµn thiÖn, ®¸p øng tèt cho yªu cÇu ph¸t triÓn cña gi¸o dôc. Nhà trường đã xác định: Tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩn được quy định tại Thông tư số 18/2018/TT-BGD&ĐT ngày 22/8/2018 thì mới có thể đánh giá được hiện trạng, những điểm mạnh, điểm yếu, xác định được kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục theo các tiêu chí. Từ đó, nhà trường cam kết, từng bước phấn đấu thực hiện các biện pháp cải tiến để nâng cao chất lượng giáo dục.

2. Mục đích tự đánh giá.

Nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, tiêu chuẩn; xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành được quy định tại Thông tư số 18/2018/TT-BGD&ĐT ngày 22/8/2018.

3. Tóm tắt quá trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động tự đánh giá

3.1. Quá trình tự đánh giá

Bước 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục (HĐTĐGCLGD) theo Quyết định số 26/QĐ-THCS ngày 10/05/2019 của Hiệu trưởng nhà trường.

Bước 2: Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá, tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho thành viên trong HĐTĐGCLGD. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên (tháng 5/2019)

Bước 3: Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng (từ tháng 5/2019 đến hết tháng 6/2019)

Bước 4: Đánh giá mức độ đạt được của từng tiêu chuẩn vào phiếu đánh giá, tổ thư ký tổng hợp, viết dự thảo báo cáo, Thông báo dự thảo báo cáo, thu thập ý kiến, hoàn thiện báo cáo ( từ tháng 7/2019 đến hết tháng 8/2019).

Bước 5: Công bố báo cáo tự đánh giá (đầu tháng 9/2019).

Bước 6: Hoàn thiện hồ sơ, báo cáo, đề nghị đánh giá ngoài (cuối tháng 9/2019).

3.2. Những vấn đề nổi bật trong hoạt động tự đánh giá

a. Ưu điểm

Trong quá trình thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, Hội đồng tự đánh giá đã nhận thấy những điểm mạnh và điểm yếu của trường trong các hoạt động giáo dục.

 Nhà trường thực hiện tốt các quy định về kế hoạch giảng dạy và học tập của ngành giáo dục, chủ động lên kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học, tạo môi trường sư phạm thân thiện, hoà đồng; có sự phối kết hợp giữa cán bộ quản lí và các quản lí chuyên môn nhịp nhàng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, tăng cường nâng cao năng lực quản lí chuyên môn ngày càng chặt chẽ. Tăng cường công tác quản lí, kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh dảm bảo chính xác, khoa học, công bằng, khách quan; công tác quản lí việc dạy thêm học thêm trong nhà trường được thực hiện đúng quy định.

          Nhà trường đã triển khai các đợt rút kinh nghiệm về công tác chuyên môn theo định kỳ trong phạm vi toàn hội đồng, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn. Công tác quản lí việc học tập các bộ môn văn hoá chặt chẽ, đúng quy chế, nâng cao được chất lượng học tập của học sinh. Nhà trường còn tổ chức nhiều hoạt động ngoài giờ lên lớp và trải nghiệm, giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sống và tạo không khí hoà đồng cho học sinh. Nhà trường chủ động mở lớp giáo dục giới tính cho các em học sinh lớp 9 được học và hiểu biết thêm về giới tính. Luôn chú trọng biện pháp bảo vệ an ninh, không có bạo lực, không có tệ nạn xã hội. Có đủ hệ thống hồ sơ quản lí và theo dõi quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho  học sinh.

 Trường có diện tích đạt chuẩn, cơ bản đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học 1 ca, cảnh quản sạch sẽ, thoáng mát tạo được môi trường sư phạm thân thiện cho học sinh và giáo viên. Có đẩy đủ các phòng bộ môn: Vật lý - Hóa học, Sinh học - Công nghệ, Tin học. Tích cực tham mưu với Uỷ ban nhân dân xã (UBND xã) hoàn thiện hơn về cơ sở vật chất cho nhà trường. Thư viện được công nhận Thư viện trường học tiên tiến tháng 6 năm 2019.

Luôn cập nhật kịp thời, đẩy đủ các hệ thống văn bản pháp quy về chế độ tài chính, thực hiện thanh toán kịp thời, đẩy đủ mọi chế độ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; thực hiện tốt các công tác dự toán kinh phí cũng như chế độ báo cáo thống kê, quyết toán hàng năm cho cơ quan chủ quản; mọi khoản thu chi đều công khai trước hội đông nhà trường.

Quản lí nhà trường trong 5 năm học vừa qua luôn đoàn kết, thống nhất, có năng lực chuyên môn và năng lực quản lí vững vàng, có thâm niêm quản lí giáo dục; nhà trường có đủ các tổ chức đoàn thể, phát huy tốt phong trào thi đua dạy tốt, học tốt của giáo viên và học sinh.

Nhà trường đã xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm thống nhất công tác giáo dục học sinh về mọi mặt. Thường xuyên liên lạc với gia đình, địa phương để nắm bắt thông tin hai chiều một cách kịp thời để đưa ra  biện pháp giáo dục phù hợp ,tuy vậy vẫn còn tác động xấu của các hiện tượng tiêu cực như các tên nạn xã hội, trò chơi trực tuyến không lành mạnh.

b. Hạn chế.

Số lượng minh chứng cho một số tiêu chí như: bằng khen, giấy khen, giấy chứng nhận giáo viên giỏi, học sinh giỏi… trong các năm khó tập hợp nên chưa hoàn toàn đầy đủ.

Chất lượng một số minh chứng còn nhiều hạn chế: nội dung chưa đầy đủ, sắp xếp chưa khoa học.

Việc thực hiện tự đánh giá diễn ra trong thời điểm nhà trường còn nhiều công việc lớn phải hoàn thành như: củng cố, cải tạo, sửa chữa cơ sở vật chất, hoàn tất việc đề nghịvà công nhận Thư viện trường học tiên tiến và chuẩn bị cho giáo viên tham gia Hội thi giáo viên làm Tổng phụ trách Đội giỏi cấp Tỉnh nên thời gian dành cho việc tự đánh giá còn hạn chế.

Hội đồng tự đánh giá (TĐG) ít được họp rút kinh nghiệm mà chủ yếu là sự điều hành trực tiếp của Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội đồng TĐG thông qua các phiên họp hội đồng sư phạm đến từng nhóm, từng thành viên. Thông tư số 18/2018/TT-BGD&ĐT mới được Sở Giáo dục-Đào tạo Hải Dương (Sở GD-ĐT) triển khai tập huấn nên trong qúa trình TĐG còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận với văn bản mới.

Tuy nhiên, sau một thời gian làm việc tích cực, tâm huyết và trách nhiệm, công tác TĐG chất lượng giáo dục của nhà trường đã cơ bản hoàn thành. Đó là sự tập trung trí tuệ cao cho một công trình khoa học của tập thể. Bản báo cáo TĐG chất lượng của cơ sở giáo dục theo Thông tư 18 được hoàn thiện. Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục của nhà trường, của địa phương, là nền tảng vững chắc để nhà trường từng bước phấn đấu hoàn thiện theo các tiêu chí, tiêu chuẩn ở mức độ cao hơn.

 

B. TỰ ĐÁNH GIÁ

I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

Mở đầu:

Xác định công tác tổ chức và quản lý nhà trường có ý nghĩa quyết định sự phát triển của nhà trường. Do vậy, trong những năm qua, nhà trường luôn coi trọng công tác tổ chức và quản lý trường học. Nhà trường có bộ máy tổ chức và quản lí theo đúng Điều lệ trường Trung học cơ sở, trung học phổ thông (THCS, THPT) của Bộ Giáo dục-Đào tạo (Bộ GD-ĐT) ban hành. Số học sinh được biên chế vào các lớp theo đúng quy định. Trường thực hiện tốt chế độ phân cấp quản lý theo đặc thù riêng cấp học, phân công trách nhiệm, quyền hạn của tập thể lãnh đạo và cá nhân cán bộ quản lý, nhân viên trong nhà trường một cách cụ thể. Nhà trường có đủ giáo viên dạy các môn học cơ bản và giáo viên chuyên trách dạy các môn năng khiếu, các tổ chuyên môn được thành lập và đi vào hoạt động có nề nếp. Các tổ chuyên môn là nền tảng thúc đẩy và góp phần quan trọng vào thành tích chung của nhà trường. Chi bộ Đảng, tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (TNCS Hồ Chí Minh), Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (TNTP Hồ Chí Minh)), tổ chuyên môn và các Hội đồng trong trường đã thực hiện đúng theo nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức, đoàn thể mình; có sự phối hợp nhịp nhàng để đạt được nhiệm vụ đã xác định trong Chiến lược phát triển của trường.

Hệ thống hồ sơ để quản lý hành chính,  tài chính và tài sản theo đúng quy định, được lưu trữ đầu đủ, khoa học. Hàng năm, đã xây được được kế hoạch cụ thể để quản lý tốt các hoạt động giáo dục. Thực hiện đúng quy chế dân chủ cơ sở, quy chế phối hợp giữa Hiệu trưởng và Chủ tịch Công đoàn, đảm bảo hợp lý quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGV,NV); không có tình trạng đơn thư tố cáo, khiếu nại vượt cấp. Có kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học. Học sinh thực hiện tốt nội quy nề nếp, không có bạo lực học đường và vi phạm tệ nạn xã hội.

          Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường

          Mức 1:

a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường;

b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;

c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử của phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo.

          Mức 2:

Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển.

          Mức 3:

Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng.

1. Mô tả hiện trạng

Trường đã xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường  giai đoạn 2015 - 2020,  tầm nhìn đến năm 2025, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở (THCS) được quy định tại Luật Giáo dục “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”;  phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường [H1-1.1-01]. Hàng năm, căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học, nhà trường tiếp tục đưa ra các giải pháp để bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển cho phù hợp với thực tế [H1-1.1-02], [H1-1.1-03].

  Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển của nhà trường được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt.

 Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển của nhà trường giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến 2025  được công bố công khai trên website km-thcstandan.haiduong.edu.vn và trên hệ thống truyền thanh của xã.

2. Điểm mạnh

Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lí trực tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức đăng tải trên website của  nhà trường hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương. Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS và được định kỳ rà soát bổ sung sau mỗi năm học.

             3. Điểm yếu

Chưa thể hiện rõ ràng, đầy đủ trên hồ sơ của nhà trường  ý kiến tham gia của CBGV, NV và phụ huynh vào phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển của nhà trường. 

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Trong các năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tục tiến hành rà soát, bổ sung điều chỉnh chiến lược phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, công khai khi bổ sung, điều chỉnh chiến lược phát triển của nhà trường

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

          Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường và các hội đồng khác

          Mức 1:

a) Được thành lập theo quy định;

b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;

c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.

          Mức 2:

Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

1. Mô tả hiện trạng

Hội đồng trường được thành lập theo số Quyết định số                       544/QĐ-PGD&ĐT ngày 30/12/2014 và Quyết định số 66/QĐ-PGD&ĐT ngày 14 tháng 09 năm 2018 về việc kiện toàn hội đồng trường THCS Duy Tân. Hội đồng hoạt động theo quy định, có kế hoạch hoạt động, mỗi năm họp ít nhất 2 lần. [H2-1.2-01]

Hội đồng thi đua, khen thưởng  được thành lập vào đầu năm học, thành phần đủ theo quy định, có kế hoạch và quy chế hoạt động cho mỗi năm học, hoạt động có hiệu quả góp phần động viên kịp thời học sinh,  cán bộ giáo viên và nhân viên nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục [H2-1.2-02].

Ngoài ra nhà trường còn có 1 số hội đồng tư vấn hoạt động theo từng giai đoạn trong năm học theo yêu cầu của công việc như : Hội đồng chấm đề tài sáng kiến kinh nghiệm, Hội đồng chấm thi giáo viên giỏi cấp trường Tuy nhiên nhà trường còn thiếu một số các hội đồng tư vấn cần thiết  như : Hội đồng tư vấn học đường, Hội đồng vận động tài trợ  xây dựng và tăng cường cơ sở vật chất...

2. Điểm mạnh

Thành lập được Hội đồng trường và Hội đồng thi đua-khen thưởng có đủ thành phần theo Điều lệ trường THCS, THPT. Các hội đồng đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục.

3. Điểm yếu

Hệ thống hồ sơ hoạt động của Hội đồng trường và Hội đồng thi đua-khen thưởng còn sơ sài. Chưa đề xuất, tham mưu được các biện pháp có tính đột phá để cải tiến hiệu quả làm việc, nâng cao chất lượng.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Xây dựng quy chế hoạt động quy định cụ thể nhiệm vụ và sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong Hội đồng trường và Hội đồng thi đua-khen thưởng. Mạnh dạn đổi mới hình thức hoạt động của các Hội đồng theo hướng tăng cường tính trách nhiệm, tính sáng tạo của từng thành viên trên nguyên ngắc tập trung dân chủ.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường

          Mức 1:

a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy định;

b) Hoạt động theo quy định;

c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.

          Mức 2:

a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;

b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực trong các hoạt động của nhà trường.

          Mức 3

a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có ít nhất 02 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;

b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp hiệu quả trong các hoạt động nhà trường và cộng đồng.

1. Mô tả hiện trạng

Chi bộ Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh của nhà trường  hoạt động theo quy định của Điều lệ trường THCS, THPT và quy định của pháp luật.

Chi bộ Đảng có 14, ban chi ủy 3 đồng chí; có kế hoạch hoạt động của Chi bộ,  tổ chức sinh hoạt và hội họp đúng quy định của Điều lệ Đảng. Chi bộ đã thực hiện tốt nhiệm vụ chức năng là hạt nhân lãnh đạo trong nhà trường. Các Đảng viên luôn gương mẫu, tiên phong trong mọi hoạt động dạy học và giáo dục. Ban chi ủy thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động chỉ đạo điều hành, kịp thời đánh giá rút kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả lãnh đạo của Chi bộ. Hàng năm, luôn đạt danh hiệu chi bộ trong sạch,vững mạnh [H3-1.3-01].

Ban chấp hành Công đoàn có 3 đồng chí. Công đoàn nhà trường hoạt động dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Công đoàn giáo dục và Liên đoàn lao động huyện Kinh Môn. Ban chấp hành đã xây dựng được kế hoạch và quy chế làm việc, quy chế phối hợp giữa Chủ tịch Công đoàn và Hiệu trưởng; phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu (BGH) thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua; có nhiều hoạt động thiết thực nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên; bảo vệ chính đáng quyền và lợi ích hợp pháp của đoàn viên. Hàng năm, Công đoàn trường luôn được Liên đoàn lao động huyện đánh giá đạt vững mạnh và vững mạnh xuất sắc [H3-1.3-02].

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh của nhà trường luôn đóng vai trò nòng cốt trong các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Nhiều đoàn viên giáo viên đã phát huy được sức trẻ, sự nhiệt tình trong công việc. Ban chỉ huy liên đội và Tổng Phụ trách đội đã xây dựng kế hoạch hoạt động Đội theo các chủ điểm của Hội đồng đội huyện Kinh Môn và được đánh giá bổ sung sau mỗi chủ điểm, mỗi học kỳ. Hoạt động Đội đã chú trọng giáo dục thực hiện nội quy nền nếp học tập, giáo dục kĩ năng sống, các hoạt động trải nghiệm cho học sinh; không để xảy ra bạo lực học đường, tệ nạn xã hội trong nhà trường. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh đã phối hợp chặt chẽ với Ban chấp hành Đoàn xã Tân Dân quản lý, tổ chức các hoạt động hè vui - khỏe - bổ ích cho học sinh [H3-1.3-03], [H3-1.3-04].

2. Điểm mạnh

Chi bộ, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường hoạt động đúng quy định, có đánh giá hoạt động sau mỗi học kì, mỗi năm học; góp phần quan trong nâng cao hiệu quả giáo dục. Hồ sơ lưu trữ thể hiện hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội đầy đủ, sắp xếp hợp lý, khoa học.

3. Điểm yếu

Hình thức hoạt động của Công đoàn, Đoàn TNCS và Đội TNTP chưa phong phú, đa dạng. Một số đoàn viên tham gia chưa nhiệt tình tham gia các hoạt động. Đội cờ đỏ chưa có nhiều đổi mới trong hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện nền nếp của các Chi đội.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng        

Tiếp tục duy trì các tổ chức chính trị xã hội trong nhà trường phù hợp với quy định của Điều lệ trường phổ thông. Hội đồng trường thực hiện nghiêm túc. Lưu trữ đầy đủ hồ sơ các kỳ đại hội và hoạt động của Công đoàn, Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên.

Nhà trường cử cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cốt cán, các tổ chức trong nhà trường. Thường xuyên, tích cực vận động các Đoàn viên tham gia các phong trào, các hoạt động tập thể.

Sáng tạo, đổi mới hình thức hoạt động của các tổ chức trong nhà trường. Cải tiến nội dung chương trình sinh hoạt dưới cờ và sinh hoạt lớp, nâng cao chất lượng đội viên qua các buổi sinh hoạt đội ở lớp, ở trường. Việc phát triển Đội viên, Đoàn viên cần đi sâu và chất lượng, do đó, cần phải cho học sinh hiểu được các điều cơ bản về tổ chức Đội, Đoàn các bước phấn đấu để trở thành người đội viên TNTP Hồ Chí Minh, người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

          Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng

          Mức 1:

a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;

b) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định;

c) Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.

          Mức 2:

a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một) chuyên đề có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;

b) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng được định kỳ rà soát, đánh giá, điều chỉnh.

          Mức 3:

a) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động trong nhà trường;

b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

1. Mô tả hiện trạng

Trường THCS Tân Dân có 01 Hiệu trưởng [H4-1.4-01]và 01 Phó Hiệu trưởng đủ số lượng theo quy định trường hạng 3 [H4-1.4-02].

Tổ chuyên môn, tổ văn phòng của nhà trường có cơ cấu tổ chức theo đúng quy định tại Điều lệ trường THCS, THPT [H4-1.4-03].  Nhà trường có 2 tổ chuyên môn và 1 Tổ văn phòng (VP): Tổ khoa học tự nhiên (KHTN) có 07 giáo viên (1 tổ trưởng và 1 tổ phó); Tổ Khoa học xã hội (KHXH) có 08 giáo viên, nhân viên (1 tổ trưởng và 1 tổ phó); Tổ văn phòng có 02 nhân viên (1 tổ trưởng) [H4-1.4-04].

Tổ chuyên môn KHTN và KHXH đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo Điều lệ; xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể dựa trên kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn của nhà trường [H4-1.4-05], [H4-1.4-06]. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ viên theo chủ đề năm học, chú trọng hình thức tự bồi dưỡng [H4-1.4-08], [H4-1.4-09]. Đảm bảo nghiêm túc hoạt động dạy học, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn và các hoạt động giáo dục khác theo quy định [H4-1.4-10], [H4-1.4-11],[H4-1.4-12]. Tổ trưởng và tổ phó chuyên môn thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, đánh giá mọi hoạt động của tổ viên thông qua hồ sơ cá nhân, giảng dạy [H4-1.4-13], [H4-1.4-14]. Hàng năm, 2 tổ chuyên môn đều thực hiện 2 chuyên đề/tổ, tập trung vào nội dung đổi mới phương pháp dạy học, củng cố mở rộng các kiến thức đã học,  có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục [H4-1.4-15], [H4-1.4-16].  Thực hiện đúng quy định hoạt động xây dựng chủ đề, nghiên cứu bài học theo các văn bản chỉ đạo của Sở GD-ĐT và Phòng GD-ĐT, tạo sự chuyển biến tích cực trong hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh [H4-1.4-17], [H4-1.4-18]. Mỗi tổ đều thực hiện 2 đợt hội giảng kết hợp với Hội thi giáo viên giỏi (GVG) trường/năm, tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học tập, tích lũy kinh nghiệm và lựa chọn những giáo viên có kết quả tốt tham gia Hội thi GVG cấp huyện[H4-1.4-19], [H4-1.4-20]. Các tổ chuyên môn thực hiện tốt việc lưu trữ kết quả đạt được và theo dõi bình xét thi đua của tổ viên trong từng học kỳ và năm học, tạo động lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao [H4-1.4-21], [H4-1.4-22]. Cuối học kỳ và năm học, các tổ chuyên môn thực hiện việc sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động; kịp thời có điều chỉnh bổ sung và đề ra các giải pháp để thực hiện hiệu quả chỉ tiêu, nhiệm vụ [H4-1.4-23], [H4-1.4-24].  

Tổ văn phòng có 3 nhân viên: kế toán, văn thư-y tế, thư viện-thiết bị đã xây dựng  kế hoạch hoạt động cụ thể theo năm học [H4-1.4-25]. Hàng tháng, tiến hành họp tổ theo quy định, đề xuất các giải pháp với BGH để nâng cao hiệu quả phục vụ của Tổ văn phòng ( tổ VP), nhất là về công tác lưu trữ, cấp phát văn bằng, quản lý cơ sở vật chất (CSVC), chăm sóc sức khỏe, khai thác hiệu quả thư viện và thiết bị dạy học, phòng bộ môn…[H4-1.4-26]. Cuối học kỳ và năm học, thực hiện việc sơ kết, tổng kết; kịp thời có điều chỉnh bổ sung vào kế hoạch hoạt động để hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao[H4-1.4-27].

2. Điểm mạnh

Cơ cấu tổ chức các tổ chuyên môn, tổ văn phòng đảm bảo theo quy định của Điều lệ trường phổ thông. Các tổ chuyên môn và văn phòng xây dựng đầy đủ các kế hoạch của tổ một cách chi tiết trên cơ sở các nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch nhà trường. Trong kế hoạch đó đề ra chỉ tiêu và biện pháp cụ thể để tổ viên thực hiện. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn thiết thực và đề ra được những biện pháp nhằm giải quyết những khó khăn của tổ viên; góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường

§éi ngò cã phÈm chÊt ®¹o ®øc tèt, nhiÖt t×nh, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao, yªu nghÒ mÕn trÎ, cã ý chÝ phÊn ®Êu phôc vô cho ngµnh gi¸o dôc. §éi ngò gi¸o viªn ®­îc ph©n c«ng cơ bản ®óng chuyªn m«n ®µo t¹o. Tr×nh ®é tay nghÒ chuyªn m«n cña gi¸o viªn kh¸ v÷ng vµng, æn ®Þnh.  

3. Điểm yếu

Một số giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm tích lũy về phương pháp dạy học nên hiệu quả của một số giờ học chưa cao, học sinh chưa thực sự tích cực, hứng thú học tập

Một số hồ sơ lưu trữ thể hiện các hoạt động của tổ chuyên môn chưa đầy đủ, sắp xếp chưa hợp lý, khoa học. Sinh hoạt tổ chuyên môn chưa chủ động, sáng tạo, hình thức chưa phong phú. Chưa mạnh dạn đề xuất được các giải pháp mới, có tính đột phá cho BGH để nâng cao chất lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Đổi mới hình thức và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn như sinh hoạt liên trường, sinh hoạt theo chủ đề, nghiên cứu bài học, chuyên đề phát triển năng lực học sinh.

Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn cần đi sâu vào việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, phấn đấu 100% số giáo viên biết và sử dụng thành thạo, khai thác nội dung trên Internet phục vụ bài dạy.

Tổ trưởng chuyên môn cần thực sự phát huy vai trò là “cánh tay nối dài” của BGH, chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch với những biện pháp đột phá tích cực. Ghi chép và lưu trữ các hồ sơ đầy đủ, đúng quy định.

Sau tõng mÆt c«ng t¸c, tõng giai ®o¹n, tæ chuyªn m«n phải ®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô, ph©n tÝch kü nh÷ng ưu điểm, hạn chế vµ nguyªn nh©n. Tõ ®ã, ®Ò xuÊt c¸c biÖn ph¸p, gi¶i ph¸p hîp lý.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

   Tiêu chí 1.5: Lớp học

          Mức 1:

a) Có đủ các lớp của cấp học;

b) Học sinh được tổ chức theo lớp; lớp học được tổ chức theo quy định;

c) Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ.

          Mức 2:

Trường có không quá 45 (bốn mươi lăm) lớp. Sỹ số học sinh trong lớp theo quy định.

          Mức 3:

Trường có không quá 45 (bốn mươi lăm) lớp. Mỗi lớp ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông có không quá 40 (bốn mươi) học sinh, lớp tiểu học không quá 35 (ba mươi lăm) học sinh (nếu có). Số học sinh trong lớp của trường chuyên biệt theo quy định tại quy chế tổ chức và hoạt động của trường chuyên biệt.

1. Mô tả hiện trạng

Trường có đủ các khối lớp 6,7,8,9 của cấp học theo quy định [H5-1.5-01].

Học sinh được tổ chức theo lớp, lớp học được tổ chức theo quy định. Trong 5 năm từ 2014-2019, số lớp học của nhà trường ổn định từ 08 lớp/năm. Số học sinh mỗi lớp dao động từ 25-28 học sinh [H5-1.5-04].

Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ. Mỗi lớp  có 01 giáo viên chủ nhiệm, 01 lớp trưởng và 2-3 lớp phó do tập thể lớp bầu từ đầu năm học. Mỗi lớp chia thành các tổ học sinh, mỗi tổ có 01 tổ trưởng và 01 tổ phó do học sinh trong tổ bầu chọn đúng quy chế về biên chế lớp học theo Điều lệ trường phổ thông [H5-1.5-02], [H5-1.5-03].

2. Điểm mạnh

Các lớp học trong trường được tổ chức theo quy định; biên chế các khối lớp và các tổ trong mỗi lớp hợp lí. Đội ngũ cán bộ lớp ( Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó ) phát huy tốt vai trò tự quản của mình trong việc lãnh đạo lớp, tổ chấp hành tốt nội quy trường lớp.

3. Điểm yếu

Chất lượng và sự nhận thức của học sinh các khối lớp chưa đồng đều dẫn đến việc chấp hành nội quy của trường của lớp của một số học sinh còn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tăng cường kết hợp giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, giáo viên phụ trách đội cùng với phụ huynh học sinh để giáo dục đạo đức học sinh chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

          Mức 1:

a) Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định;

b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và tài sản; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định; quy chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định hiện hành;

c) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục vụ các hoạt động giáo dục.

          Mức 2:

a) Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong công tác quản lý hành chính, tài chính và tài sản của nhà trường;

b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có vi phạm liên quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của thanh tra, kiểm toán.

          Mức 3:

Có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để tạo các nguồn tài chính hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách về hoạt động giáo dục theo quy định của Điều lệ trường phổ thông và theo công văn số 1024/SGDĐT-GDTrH ngày 18/8/2014 của Sở GD-ĐT Hải Dương v/v hướng dẫn thực hiện hồ sơ sổ sách trong trường trung học từ năm học 2014-2015[H6-1.6-01]. Hệ thống các văn bản được lưu trữ đầy đủ, khoa học trong sổ theo dõi công văn đi, đến [H6-1.6-02].

Có hệ thống quản lý các văn bản về quản lý, tài sản, tài chính theo quy định. Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và tài sản; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định[H6-1.6-03], [H6-1.6-04]. Quy chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định hiện hành [H6-1.6-05], [H6-1.6-06]. Đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài sản, tài chính thông qua các phần mềm của kế toán, của thư viện, quản lý điểm.

Nhà trường đã thực hiện quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục vụ các hoạt động giáo dục. Trong giai đoạn từ 2014-2019, qua các đợt kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lí các cấp đều đánh giá, không có vi phạm liên quan đến việc quản lý hành chính, tài chính. Hàng năm, có kế hoạch để huy động và sử dụng các nguồn tài chính hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương [H6-1.6-07], [H6-1.6-08], [H6-1.6-09].

2. Điểm mạnh

Trường THCS Tân Dân có đầy đủ hồ sơ để phục vụ cho công tác hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học; thường xuyên kiểm tra đôn đốc và hoàn thiện hệ thống sổ sách đúng thời hạn theo từng năm học.

Nhà trường có đủ hệ thống các văn bản hiện hành của Nhà nước quy định về quản lí tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ chứng từ. Công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản c luôn được nhà trường thực hiện tốt, đúng quy định và luôn công khai, minh bạch trước toàn cơ quan. Những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của công chức, viên chức đều được đưa ra thảo luận, lấy ý kiến tập thể trước khi quyết định, nhất là đối với các khoản sử dụng kinh phí được giao. Việc điều chỉnh bổ sung Quy chế chi tiêu nội bộ cũng được thông qua hội nghị cán bộ công chức.

 Hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản nhà trường và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định. Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định của nhà nước. Công khai tài chính, thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ.

 Công tác quản lý tài chính tài sản của nhà trường đó góp phần quan trọng vào việc đảm bảo tài chính và các điều kiện CSVC cho nhà trường thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ dạy học.

Nhà trường tập hợp và cập nhật đầy đủ hệ thống các văn bản về quản lý tài sản, tài chính theo quy định. Hàng năm có đánh giá về việc quản lý tài sản, tài chính về việc lưu trữ hồ sơ chứng từ.

Công tác lập dự toán, thực hiện thu chi rõ ràng, đảm bảo dân chủ và tuân thủ theo quy định của ngành, của cơ quan tài chính và quy định của nhà nước.

Xây dựng và thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính và công tác tự kiểm tra tài chính hàng năm theo quy định. Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý tài sản, tài chính

3. Điểm yếu

Hệ thống hồ sơ nhà trường có đủ chủng loại, tuy nhiên ở một số bộ phận chất lượng còn hạn chế. Công tác lưu trữ một số hồ sơ chưa được khoa học.

Công tác kiểm kê đánh giá tài sản cố định và thiết bị dạy học đã được thực hiện theo định kỳ nhưng đôi lúc chưa chính xác và đạt kết quả chưa cao.

Hiệu quả huy động các nguồn lực tài chính khác để phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục còn thấp và chưa ổn định.    

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Thường xuyên rà soát, hoàn thiện sắp xếp khoa học hệ thống hồ sơ lưu trữ của nhà trường trong từng học kỳ, từng năm học.

Thực hiện nghiêm Luật ngân sách, Luật kiểm toán Nhà nước quy định. Duy trì tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm. Lập xây dựng dự toán đầu năm phải sát với thực tế phù hợp với hoạt động của nhà trường. Duy trì và phát huy tốt hoặt động kiểm tra, giám sát của Ban thanh tra nhân dân.

Sắp xếp, sửa chữa thiết bị dạy học ngăn nắp, khoa học hơn. Bổ sung thiết bị dạy học hàng năm để đảm bảo cho công tác giảng dạy có chất lượng tốt hơn. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quản lý về thiết bị dạy học, định kỳ kiểm kê chính xác, nhân viên thiết bị phải làm tốt công tác quản lý tài sản thiết bị, cập nhật và lưu trữ hồ sơ của nhà trường trong chức trách nhiệm vụ được giao.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên

          Mức 1:

a) Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;

b) Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý đảm bảo hiệu quả hoạt động của nhà trường;

c) Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy định.

          Mức 2:

Có các biện pháp để phát huy năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.

  1. Mô tả hiện trạng

Hàng năm, căn cứ vào nhiệm vụ năm học và trình độ đào tạo của CBGV, NV, nhà trường đã xây dựng  kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên theo vị trí việc nào, Chuẩn Hiệu hiệu trưởng, chuẩn chức danh nghề nghiệp[H7-1.7-01], [H7-1.7-02].

Trên cơ sở biên chế được giao hàng năm, đã phân công nhiệm vụ cụ thể, hợp lý trên tinh thần dân chủ, công khai cho CBGV, NV theo đúng chuyên môn, phát huy được năng lực sở trường của bản thân, đảm bảo hiệu quả hoạt động của nhà trường; hạn chế tối đa việc phân công chéo môn và kiêm nhiệm. Trong mỗi học kỳ, mỗi năm học đều rà soát, đánh giá hiệu quả hoạt động của CBGV, NV; kịp thời có tư vấn, hỗ trợ cho CBGV, NV hoàn thành thành tốt nhiệm vụ được giao [H7-1.7-03].

CBGV, NV đã được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trường học và của pháp luật; được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh, được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo chế độ, chính sách quy định với nhà trường, được bảo vệ nhân phẩm và danh dự, được trực tiếp hoặc thông qua tổ chức của mình tham gia quản lí nhà trường. Thực hiện công khai Quy chế Thi đua khen thưởng-kỷ luật và Quy chế chi tiêu nội bộ, tạo động lực phấn đấu cho CBGV, NV. [H7-1.7-04], [H2-1.2-02].

2. Điểm mạnh

Xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng tạo điều kiện tối đa cho CBGV, NV nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.

Phân công công việc hợp lý phù hợp với năng lực, sở trường của bản thân mỗi CBGV, NV. Thực hiện hiệu quả việc kiểm tra, giám sát, khen thưởng-kỷ luật, tạo động lực phấn đấu cho CBGV, NV.

Đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của CBGV,NV theo quy định, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tạo hứng khởi cho CBGV, NV an tâm công tác.

3. Điểm yếu

Hiệu quả tự bồi dưỡng để nang cao chuyên môn nghiệp vụ của 1 số GV,NV chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục

Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác nguồn học liệu mở trên trường học kết nối của một số GV có tuổi nghề cao còn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Phân công nhiệm vụ hợp lý cho CBGV,NV. Coi trọng công tác tự đánh giá của giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS; tổ chức tốt các phong trào thi đua, định kỳ tổng kết đánh giá xếp loại, xây dựng các tiêu chí cụ thể để thực hiện tốt hơn công tác đánh giá xếp loại.

Tiếp tục quán triệt cho giáo viên về chuẩn nghề nghiệp để giáo viên bám sát chuẩn rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn theo các quy định của chuẩn. Tích cực tạo điều kiện cho GV được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, phấn đấu hàng năm có 100% GV trong nhà trường đạt kết quả từ khá trở lên theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp.

Đưa việc đảm bảo thực hiện các quyền của giáo viên theo quy định vào quy chế dân chủ và quy chế chuyên môn của đơn vị đồng thời theo dõi, đôn đốc thực hiện thường xuyên.

Coi trọng và nâng chất lượng sinh hoạt chuyên môn, lấy sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn làm cơ sở và biện pháp quan trọng hàng đầu để bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục

          Mức 1:

a) Kế hoạch giáo dục phù hợp với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa phương và điều kiện của nhà trường;

b) Kế hoạch giáo dục được thực hiện đầy đủ;

c) Kế hoạch giáo dục được rà soát, đánh giá, điều chỉnh kịp thời.

          Mức 2:

Các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt động giáo dục, được cơ quan quản lý đánh giá đạt hiệu quả. Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường theo quy định (nếu có).

1. Mô tả hiện trạng

Hàng năm, Trường THCS Tân Dân đã xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động chuyên môn, kế hoạch dạy học tự chọn phù hợp với các văn bản hướng dẫn của cấp trên, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương và điều kiện của nhà trường [H8-1.8-01], [H8-1.8-02], [H8-1.8-03]. Các kế hoạch này được thảo luận, góp ý công khai lấy ý kiến của CBGV, NV; được đăng tải trên hệ thống Website của nhà trường. Trên cơ sở đó, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, Đoàn Đội, Công đoàn, giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể trong năm học.

Kế hoạch của nhà trường, của các tổ chuyên môn, đoàn thể, giáo viên được thực hiện đầy đủ, đúng thời gian quy định. Định kỳ hàng tuần, tháng thông qua việc kiểm tra nội bộ,  BGH đã tiến hành kiểm tra, đôn đốc, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các bộ phận và giáo viên; kịp thời có biện pháp tư vấn, hỗ trợ, giải quyết những khó khăn trong quá trình thực hiện kế hoạch [H8-1.8-04].  

Nhà trường xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định cuả Bộ GD&ĐT và các cấp có thẩm quyền. Trong các năm học, nhà trường đã triển khai các quy định về dạy thêm, học thêm của ngành. Theo nguyện vọng của học sinh, được sự đồng ý của phụ huynh học sinh nhằm bồi dưỡng kiến thức cho các học sinh có nhu cầu, nhà trường có tổ chức các lớp học thêm theo trình độ, học lực của học sinh và tuân thủ theo quy định của các cấp có thẩm quyền, được Phòng GD&ĐT huyện Kinh Môn cấp phép. Hoạt động dạy thêm, dạy phụ đạo bổ trợ kiến thức cho học sinh được tổ chức thường xuyên và có hiệu quả, không có giáo viên nào vi phạm quy định dạy thêm học thêm [H8-1.8-05],[H8-1.8-06].

           Ban giám hiệu thường xuyên rà soát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch đã xây dựng; tiến hành sơ kết, tổng kết các hoạt động dạy học và giáo dục; điều chỉnh kế hoạch và bổ sung các giải pháp để thực hiện hiệu quả kế hoạch đã xây dựng [H8-1.8-07], [H8-1.8-08].

2. Điểm mạnh

Có đầy đủ các loại kế hoạch hoạt động dạy học và giáo dục. Cơ bản thực hiện đúng có hiệu quả các kế hoạch đã xây dựng, đảm bảo đạt chỉ tiêu và đúng thời gian quy định.

Quản lý tốt hoạt động dạy thêm học them, góp phần nâng cao chất lượng đại trà, giảm tỉ lệ học sinh yếu

Thường xuyên kiểm tra, rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch; kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương.

3. Điểm yếu

Việc quản lý hoạt động nhà trường bằng kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên, chưa phong phú, chưa tổ chức được nhiều hoạt động; đôi khi còn lồng ghép với các hoạt động chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Ban giám hiệu, các bộ phận chuyên môn tiếp tục phát huy nề nếp trong thực hiện chương trình, kế hoạch năm học. Tăng cường vai trò của tổ trưởng trong việc kiểm tra, đôn đốc giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Tạo điều kiện CBGV,NV đi học và tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

          Mức 1:

a) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt động của nhà trường;

b) Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) thuộc thẩm quyền xử lý của nhà trường được giải quyết đúng pháp luật;

c) Hằng năm, có báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

          Mức 2:

Các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả.

1. Mô tả hiện trạng

Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của nhà trường  được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt động của nhà trường bao gồm: Quy chế công khai theo thông tư 09/2009 và 36/2018 của Bộ GD-ĐT [H9-1.9-01], quy chế dân chủ cơ sở [H9-1.9-02], quy chế cơ quan [H9-1.9-03], cam kết phối hợp giữa Hiệu trưởng và Công đoàn [H9-1.9-04]. Các loại quy chế này đều được công khai thảo luận và biểu quyết thông qua tại Hội nghị viên chức hàng năm.

Các kiến nghị, phản ánh của CBGV,NV thuộc thẩm quyền xử lý của nhà trường được giải quyết kịp thời, đúng luật, đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Vì vậy, trong giai đoạn 2014-2019, nhà trường không có đơn thư kiếu nại, tố cáo vượt cấp [H9-1.9-05].

Việc thực hiện Quy chế dân chủ được nhà trường và Công đoàn đánh giá hàng năm. Ban thanh tra nhân dân đã thực hiện đúng chức năng kiểm tra giám sát mọi hoạt động theo quy định; kịp thời phát hiện và đưa ra những kiến nghị hợp lý cho các đối tượng được kiểm tra giám sát [H9-1.9-06], [H9-1.9-07].  Việc thực hiện quy chế dân chủ luôn gắn liền với việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Từ đó đã xây dựng tập thể sư phạm nhà trường  đoàn kết, xây dựng được môi trường làm việc thân thiện.

2. Điểm mạnh

Luôn đảm bảo việc thực hiện đúng quy chế dân chủ cơ sở trong mọi hoạt động của nhà trường, nội bộ đoàn kết nhất trí có sự đồng thuận cao, tạo động lực cho CBGV,NV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

3. Điểm yếu

Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên của Ban thanh tra nhân dân còn hạn chế. Một số giáo viên, nhân viên còn ngại tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các kế hoạch, nội quy, quy chế của nhà trường, còn e ngại và nể nang trong phê bình, trong đánh giá đồng nghiệp.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục phát huy ưu điểm trong thực hiện các chỉ thị, đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, các quy định, quy chế của ngành và trong việc thực hiện Quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường; làm tốt hơn công tác thông tin, báo cáo. Đầu tư kinh phí phục vụ cho tuyên truyền và niêm yết trực quan đạt hiệu quả cao hơn.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

          Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học

          Mức 1:

a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích; an toàn phòng, chống cháy, nổ; an toàn phòng, chống thảm họa, thiên tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và phòng, chống bạo lực trong nhà trường; những trường có tổ chức bếp ăn cho học sinh được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;

b) Có hộp thư góp ý, đường dây nóng và các hình thức khác để tiếp nhận, xử lý các thông tin phản ánh của người dân; đảm bảo an toàn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường;

c) Không có hiện tượng kỳ thị, hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong nhà trường.

          Mức 2:

a) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được phổ biến, hướng dẫn và thực hiện phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích; an toàn phòng, chống cháy, nổ; an toàn phòng, chống thảm họa, thiên tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và phòng, chống bạo lực trong nhà trường;

b) Nhà trường thường xuyên kiểm tra, thu thập, đánh giá, xử lý các thông tin, biểu hiện liên quan đến bạo lực học đường, an ninh trật tự và có biện pháp ngăn chặn kịp thời, hiệu quả.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường đã xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tại nạn, thương tích, cháy nổ, phòng chống các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng chống các tệ nạn xã hội và bạo lực học đường [H10-1.10-01], [H10-1.10-02]. Các phương án trên được triển khai phổ biến công khai, rộng rãi tới toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh. Triển khai tháng an toàn giao thông và công tác giáo dục an toàn giao thông tới toàn bộ học sinh, cán bộ giáo viên nhân viên trong trường. Tổ chức ký cam kết với đại diện cán bộ, công chức, viên chức, học sinh của nhà trường để thực hiện Làm tốt công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh tới cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường. Dịp Tết nguyên đán, tổ chức cho gia đình và học sinh  ký cam kết về việc không sử dụng, buôn bán, tàng trữ, sử dụng các loại chất cháy, nổ[H10-1.10-03].  Những năm qua, việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo không có trường hợp xảy ra mất an toàn giao thông, mất tài sản trong nhà trường. Đặc biệt quan tâm tới công tác y tế học đường, phối hợp với Trạm y tế xã Tân Dân thực hiện khám bệnh và tiêm chủng đầy đủ cho học sinh. Thực hiện tuyên truyền hiệu quả dự án mắt học đường cho học sinh toàn trường [H10-1.10-04], [H10-1.10-05].

Đã xây dựng hòm thư góp ý và công khai số điện thoại của BGH, bảo vệ nhà trường để kịp thời nắm bắt và xử lý các thông tin, biểu hiện liên quan đến bạo lực học đường, an ninh trật tự và có biện pháp ngăn chặn kịp thời, hiệu quả, đảm bảo an toàn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.  

Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch tăng cường công tác phòng chống bạo lực học đường, cho học sinh, cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường ký cam kết không để xẩy ra bạo lực học đường. Trong những năm qua, không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới và bạo lực trong nhà trường, tạo được môi trường học tập thân thiện, tích cực [H3-1.3-04]. Đã quan tâm giáo dục cho những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt về thái độ thích nghi và vượt qua hoàn cảnh để vươn lên.

2. Điểm mạnh

Tình hình an ninh, trật tự, an toàn trong nhà trường được đảm bảo tốt.

Phối hợp tốt với lực lượng an ninh địa phương trong việc đảm bảo an ninh và thực hiện nội quy trường lớp. 

3. Điểm yếu

Hiện tượng bạo lực trong nhà trường giữa học sinh và học sinh không xảy ra nghiêm trọng nhưng đôi lúc vẫn có hiện tượng gây gổ, mất đoàn kết và đã được nhà trường xử lí kịp thời. Nguyên nhân chủ yếu là do tâm lí lứa tuổi, chưa cân nhắc được mức độ nặng nhẹ của sự việc, chưa có kĩ năng ứng xử tốt.

Các giải pháp của nhà trường về đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trong nhà trường chưa phong phú và mang lại hiệu quả cao. Việc tuyên truyền phòng tránh hiểm họa thiên tai chưa được thường xuyên.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i vÒ hÖ thèng v¨n b¶n chỉ đạo. Thường xuyên tổ chức rà soát, đánh giá các hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học.

Tăng cường tuyên truyền phòng tránh hiểm họa thiên tai, an toàn giao thông... trong các giờ sinh hoạt lớp và sinh hoạt chào cờ đầu tuần.

Nhà trường tiếp tục giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, chính quyền, nhân dân địa phương làm tốt công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phối hợp chăt chẽ với lực ượng an ninh của địa phương và phụ huynh để ngăn chặn phòng ngừa các hành vi, hiện tượng mất an ninh trật tự, an toàn trường học.

 Đồng thời có biện pháp chỉ đạo chặt chẽ hơn nữa hoạt động của bảo vệ, đội cờ đỏ và giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn quan tâm giáo dục học sinh trong từng giờ học, nhằm đảm bảo tốt an ninh, trật tự an toàn trong nhà trường. Giáo dục và kiên quyết xử lý học sinh vi phạm, ngăn chặn kịp thời bạo lực học đường; đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Kết luận về Tiêu chuẩn 1

  1. Điểm mạnh nổi bật

Nhà trường xây dựng được chiến lược phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS và được định kỳ rà soát bổ sung sau mỗi năm học.

Thành lập được Hội đồng trường và Hội đồng thi đua-khen thưởng có đủ thành phần theo Điều lệ trường THCS, THPT. Chi bộ, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường hoạt động hiệu quả

Cơ cấu tổ chức các tổ chuyên môn, tổ văn phòng đảm bảo theo quy định của Điều lệ trường THCS, THPT. Các tổ chuyên môn và văn phòng xây dựng đầy đủ các kế hoạch của tổ một cách chi tiết trên cơ sở các nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch nhà trường. Các lớp học trong trường được tổ chức theo quy định; biên chế các khối lớp và các tổ trong mỗi lớp hợp lí. Đội ngũ cán bộ lớp phát huy tốt vai trò tự quản.

Trường THCS Tân Dân có đầy đủ hồ sơ để phục vụ cho công tác hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học. Xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng tạo điều kiện tối đa cho CBGV, NV nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Phân công công việc hợp lý phù hợp với năng lực, sở trường của bản thân mỗi CBGV, NV.

Có đầy đủ các loại kế hoạch hoạt động dạy học và giáo dục. Cơ bản thực hiện đúng có hiệu quả các kế hoạch đã xây dựng, đảm bảo đạt chỉ tiêu và đúng thời gian quy định. Luôn đảm bảo việc thực hiện đúng quy chế dân chủ cơ sở trong mọi hoạt động của nhà trường, nội bộ đoàn kết nhất trí có sự đồng thuận cao, tạo động lực cho CBGV,NV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Tình hình an ninh, trật tự, an toàn trong nhà trường được đảm bảo tốt.  Phối hợp tốt với lực lượng an ninh địa phương trong việc đảm bảo an ninh và thực hiện nội quy trường lớp. 

  1. Điểm yếu cơ bản

Một số giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm tích lũy về phương pháp dạy học nên hiệu quả của một số giờ học chưa cao. Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác nguồn học liệu mở trên trường học kết nối của một số giáo viên có tuổi nghề cao còn hạn chế.

Một số hồ sơ lưu trữ thể hiện các hoạt động của tổ chuyên môn chưa đầy đủ, sắp xếp chưa hợp lý, khoa học. Công tác lưu trữ một số hồ sơ chưa được khoa học.

Một số kế hoạch hoạt động hỗ trợ giáo dục chưa bám sát đối tượng học sinh, còn mang tính hình thức. Kết quả thi học sinh giỏi chưa tương xứng với tiềm năng, điểm bình quân thi vào lớp 10 THPT chưa cao và chưa ổn định.

Hiện tượng bạo lực trong nhà trường giữa học sinh và học sinh không xảy ra nghiêm trọng nhưng đôi lúc vẫn có hiện tượng gây gổ, mất đoàn kết và đã được nhà trường xử lí kịp thời.

  1. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 10
  2. Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

Mở đầu:

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trường là lực lượng giáo dục quan trọng có tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường. Hoạt động của mỗi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đều góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường.

      Các cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức trong sáng, lành mạnh, có trình độ  chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy và tư vấn cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường trên tất cả mọi lĩnh vực; tận tụy, nhiệt huyết với công việc. Số lượng giáo viên, nhân viên của trường đảm bảo yêu cầu quy định và đều được đào tạo chuyên môn phù hợp với công tác được giao. Nhiều đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, huyện, có uy tín trong học sinh và  nhân dân địa phương.

Nội bộ nhà trường đoàn kết, đồng thuận cao và không ngừng phát triển. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ lẫn nhau những khó khăn trong công tác cũng như trong cuộc sống. Điều đó thúc đẩy hoạt động giáo dục của nhà trường ngày càng vững mạnh.

Học sinh  của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường trung học và  quy định của pháp luật.

Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

          Mức 1:

a) Đạt tiêu chuẩn theo quy định;

b) Được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng trở lên;

c) Được bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục theo quy định.

          Mức 2:

a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 02 năm được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá trở lên;

b) Được bồi dưỡng, tập huấn về lý luận chính trị theo quy định; được giáo viên, nhân viên trong trường tín nhiệm.

          Mức 3:

Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá trở lên, trong đó có ít nhất 01 năm được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức tốt.

1. Mô tả hiện trạng

Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng đều đạt chuẩn theo quy định. Hiệu trưởng có bằng Đại học sư phạm Lịch sử [H11-2.1-01]. Phó hiệu trưởng có bằng Đại học Sư phạm Tin học [H11-2.1-02].

Trong giai đoạn 2014-2019, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng đều được đánh giá đạt chuẩn trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS

Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng đều có trình độ Trung cấp chính trị, có chứng chỉ quản lý giáo dục; được triệu tập tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ do Sở GD-ĐT và Phòng GD-ĐT Kinh Môn tổ chức

 2. Điểm mạnh

Trong 5 năm qua đội ngũ cán bộ quản lý của trường THCS Tân Dân có đủ năng lực để quản lí và triển khai có hiệu quả các hoạt động giáo dục.

Lãnh đạo được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; được nhân dân tin tưởng.

          Có đủ năng lực, sáng tạo và tầm nhìn chiến lược trong việc lãnh đạo nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao và phát triển nhà trường đáp ứng được yêu cầu trong thời kì đổi mới .

3. Điểm yếu

Ban giám hiệu còn có tư tưởng nể nang, có lúc còn ngại xử lý các trường hợp GV có sai sót, vì quan điểm lấy nhắc nhở và động viên làm tư tưởng chủ đạo trong quản lý. Vì vậy, đôi khi giải quyết công việc còn chậm, chưa quyết đoán.

Trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Phát huy kinh nghiệm và uy tín của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo điều hành các hoạt động giáo dục trong nhà trường; tăng cường giao tiếp trong công việc và trong cuộc sống với các đơn vị bạn, các cấp quản lý trong ngành và địa phương để học hỏi kinh nghiệm

Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng, nhất là về ngoại ngữ và tin học; đổi mới và nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng. Nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình, loại bỏ tư tưởng nể nang trong công việc của Ban giám hiệu.

Phát huy tính chủ động sáng tạo trong công việc, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cấp trên. Thực hiện nghiêm túc các quy định của cấp trên và ngành đối với quyền hạn được giao. Thực hiện tốt chế độ công khai, dân chủ trường học.

Coi trọng việc phát huy nguồn lực trong và ngoài nhà trường nhằm đạt được các mục tiêu theo kế hoạch chiến lược phát triển của nhà trường

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

          Mức 1:

a) Số lượng, cơ cấu giáo viên đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục;

b) 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định;

c) Có ít nhất 95% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên.

          Mức 2:

a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tỷ lệ giáo viên trên chuẩn trình độ đào tạo được duy trì ổn định và tăng dần theo lộ trình phù hợp;

b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có 100% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, trong đó có ít nhất 60% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên và có ít nhất 50%mức khá trở lên đối với trường thuộc vùng khó khăn;

c) Có khả năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, định hướng phân luồng cho học sinh; có khả năng hướng dẫn nghiên cứu khoa học; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá không có giáo viên bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

          Mức 3:

a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 80% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên, trong đó có ít nhất 30% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt; đối với trường thuộc vùng khó khăn có ít nhất 70% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên, trong đó có ít nhất 20% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt;

b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, giáo viên có báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường cơ bản có đủ số lượng, cơ cấu giáo viên đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục (riêng bộ Âm nhạc, Địa lý chưa có GV trong biên chế phải hợp đồng liên trường hoặc dạy chéo ban) [H12-2.1-01], [H7-1.7-03].     

Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định, đều có trình độ đào tạo ban đầu Cao đẳng Sư phạm và Đại học Sư phạm; trong đó trên chuẩn 93,3%

Trong 5 năm (2014-2019), 100% giáo viên nhà trường đều được đánh giá đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, trong đó trên 80% đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức khá và tốt [H12-2.2-02]. Giáo viên của nhà trường có khả năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, định hướng phân luồng cho học sinh; có khả năng hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật (KHKT). Một số giáo viên của nhà trường là cốt cán bộ môn của huyện, cộng tác viên thanh tra của Sở GD-ĐT. Giáo viên của nhà trường đã tham gia đề tài khoa học cấp tỉnh, là cộng tác viên biên soạn Tài liệu học tập Lịch sử tỉnh Hải Dương dành cho học sinh THCS, THPT. Phong trào nghiên cứu khoa học, viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của nhà trường được thực hiện thường xuyên, có hiệu quả. Năm học 2018-2019, sáng kiến môn Mỹ thuật của đồng chí Nguyễn Thị Thúy Hằng được gửi đi cấp tỉnh [H12-2.2-03].

2. Điểm mạnh

Giáo viên được phân công  giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của công tác giảng dạy và giáo dục; đều được đánh giá đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên.

3. Điểm yếu

Cơ cáu giáo viên chưa đồng bộ. Thiếu giáo viên ở bộ môn Âm nhạc, Địa lý. Việc hợp đồng liên trường cho các môn học này cũng khó khăn trong xếp thời khóa biểu và kế hoạch giảng dạy.  

Một số giáo viên trẻ mới ra trường có trình độ chuẩn và trên chuẩn nhưng kinh nghiệm giáo dục học sinh và phương pháp dạy học còn hạn chế. Trong trường học còn một số ít giáo viên mới chỉ dạy kiến thức, chưa chú trọng đến kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tạo điều kiện để giáo viên được học tập nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, phấn đấu đến năm 2020, 100% giáo viên có trình độ trên chuẩn

Đổi mới hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn  có hiệu quả, để thông qua đó bồi dưỡng và nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Cử các giáo viên thuộc diện quy hoạch nguồn cán bộ quản lý đi bồi dưỡng Trung cấp lí luận chính trị để nâng cao trình độ lí luận chính trị cho giáo viên.

Thực hiện tốt các phong trào thi đua và các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”.

      5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

          Mức 1:

a) Có nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm để đảm nhiệm các nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công;

b) Được phân công công việc phù hợp, hợp lý theo năng lực;

c) Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

          Mức 2:

a) Số lượng và cơ cấu nhân viên đảm bảo theo quy định;

b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có nhân viên bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

          Mức 3:

a) Có trình độ đào tạo đáp ứng được vị trí việc làm;

b) Hằng năm, được tham gia đầy đủ các khóa, lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo vị trí việc làm.

1. Mô tả hiện trạng

Trong 5 năm (2014-2019), đội ngũ nhân viên của nhà trường có nhiều biến động. Năm học 2018-2019, chỉ tiêu biên chế của UBND huyện Kinh Môn giao cho nhà trường 3 nhân viên hành chính. Vì vậy, nhân viên văn thư phải kiêm nhiệm công tác thủ quỹ, nhân viên thư viện kiêm nhiệm thiết bị và nhân viên kế toán thuộc diện hợp đồng đóng Bảo hiểm xã hội kiêm nhiệm công tác y tế. [H7-1.7-01].

Mặc dù thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm nhưng đội ngũ nhân viên cơ bản được phân công công việc tương đối phù hợp theo năng lực. Trong quá trình công tác, vừa làm vừa hỏi hỏi tích lũy kinh nghiệm ở các công việc kiêm nhiệm nên cơ bản đáp ứng được yêu cầu vị trí công việc. Hàng năm, đội ngũ nhân viên nhà trường được tham gia đầy đủ các khóa, lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo vị trí việc làm [H7-1.7-03].

 Nhân viên nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có nhân viên bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên [H13-2.3-01].

2. Điểm mạnh

Đội ngũ nhân viên nhà trường đều trẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

Nhân viên văn thư và thư viện có trình độ Đại học chính quy chuyên ngành mình phụ trách, chuyên môn, nghiệp vụ tốt.

3. Điểm yếu

Những nhiệm vụ kiêm nhiệm như y tế học đường, thiết bị dạy học do nhân viên chưa đào tạo đúng chuyên ngành nên hiệu quả công việc chưa cao, đặc biệt là việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, việc quản lý, sắp xếp các thiết bị dạy học.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Đề nghị UBND huyện Kinh Môn bố trí đủ cơ cấu nhân viên theo quy định.

Tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên được học tập, tích lũy nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nhất là những công việc kiêm nhiệm.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh

          Mức 1:

a) Đảm bảo về tuổi học sinh theo quy định;

b) Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định;

c) Được đảm bảo các quyền theo quy định.

          Mức 2:

Học sinh vi phạm các hành vi không được làm được phát hiện kịp thời, được áp dụng các biện pháp giáo dục phù hợp và có chuyển biến tích cực.

          Mức 3:

Học sinh có thành tích trong học tập, rèn luyện có ảnh hưởng tích cực đến các hoạt động của lớp và nhà trường.

1. Mô tả hiện trạng

Học sinh của nhà trường đảm bảo quy định về tuổi của học sinh theo Điều lệ  trường trung học [H14-2.4-01], [H14-2.4-03], [H14-2.4-04], [H5-1.5-02].

          Học sinh thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vi học sinh không được làm theo quy định tại Điều 38 và 41 Điều lệ trường trung học [H14-2.4-02]. Học sinh của nhà trường đó thực hiện nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực hiện theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quy định hiện hành. Việc thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vi học sinh không được làm được đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên thông qua các hoạt động Đội, lớp chủ nhiệm, trong các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp. Đầu năm học, trường đã tổ chức cho học sinh học tập nội quy, qui định về nhiệm vụ, hành vi học sinh, ngôn ngữ ứng xử, trang phục theo quy định.

          Học sinh được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 39 của Điều lệ trường Trung học và các quy định khác của pháp luật như: Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao của nhà trường theo quy định, được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành, được giáo dục kỹ năng sống, được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống. Trong 5 năm (2014-2019), trường có 4 học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh các môn [H14-2.4-05], [H14-2.4-06].  

2. Điểm mạnh

Nhà trường làm tốt công tác tuyển sinh hàng năm: huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học và đúng độ tuổi vào lớp 6 THCS.

          Tỉ lệ học sinh lưu ban thấp, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS cao (98-100%). Không có học sinh vi phạm nghiêm trọng nội quy trường lớp hay mắc các tệ nạn xã hội. Xây dựng và duy trì được hoạt động của Đội  ngăn ngừa và xử lý kịp thời các biểu hiện không tốt về đạo đức. Giáo viên chủ nhiệm luôn luôn quan tâm tới từng hoàn cảnh của mỗi học sinh từ đó kịp thời uốn nắn những vi phạm của học sinh.

           Sau mỗi học kỳ trong năm học nhà trường đều có đánh giá xếp loại theo đúng Thông tư 58 của Bộ GD&ĐT.

3. Điểm yếu

Năng lực ứng xử, giao tiếp, kĩ năng sống của một số học sinh còn hạn chế.

Chất lượng học sinh giỏi trường và huyện, tỉnh còn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục phát huy công tác tuyên truyền, giáo dục nội quy, Điều lệ trường phổ thông tới phụ huynh và học sinh, để các em thực hiện tốt nội quy của nhà trường.

Tăng cường đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, chọn những giáo viên có năng lực và tấm huyết với nghề với học sinh, có tinh thần trách nhiệm quan tâm đến lớp và có những giải pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh cá biệt.       

Ảnh hưởng của tệ nạn ngoài xã hội ngày càng tác động mạnh mẽ tới học đường. Vì vậy, nhà trường cùng giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp phải tăng cường các biện pháp giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, giáo dục ý thức cho học sinh, phối hợp có hiệu quả ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Kết luận về Tiêu chuẩn 2:

  1. Điểm mạnh cơ bản

Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Đội ngũ giáo viên trẻ và có năng lực, có trách nhiệm và thực sự tâm huyết trong phong trào giáo dục của nhà trường, địa phương, nhiều đồng chí có trình độ chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm giảng dạy tốt, là giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh, được vinh danh trong niềm tin tưởng, tôn trọng của đồng nghiệp trong trường, trong huyện và Đảng bộ, nhân dân, học sinh địa phương.

Học sinh của nhà trường có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức rèn luyện các phẩm chất đạo đức và kĩ năng sống. Nhiều học sinh đã đạt được những kết quả quan trọng trong các cuộc thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh; thi văn nghệ, thể dục thể thao...trở thành hạt nhân nòng cốt thúc đẩy hoạt động học tập của nhà trường

  1. Điểm yếu cơ bản

Cơ cấu giáo viên chưa đồng bộ, một số bộ môn thừa. Một số đồng chí phải dạy kiêm thêm các môn không đúng chuyên môn. Môn Âm nhạc, Địa lý phải hợp đồng liên trường hoặc dạy chéo ban. Năng lực chuyên môn của một số đồng chí giáo viên còn hạn chế. Nhân viên hành chính chưa đủ cơ cấu nên phải kiêm nhiệm, còn có hạn chế nhất định trong hiệu quả hoạt động. 

Một số học sinh còn chưa thực sự xác định đúng động cơ, mục đích học tập cho bản thân nên chưa quyết tâm trong học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức và kĩ năng sống.

  1. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 4
  2. Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Mở đầu:

Cùng với sự đầu tư về hoạt động giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên, trong 5 năm (2014-2019) nhà trường tiếp tục quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học như khuôn viên, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch và các phòng học, phòng chức năng, thư viện, thiết bị trường học để phục vụ tích cực cho các hoạt động giáo dục toàn diện.

Tuy không phải là yếu tố trực tiếp quyết định đến chất lượng giáo dục, nhưng nhà trường luôn xác định, đây là yếu tố quan trọng, là điều kiện cần để nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục trong giai đoạn tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá - giai đoạn bùng nổ về công nghệ thông tin và hội nhập toàn cầu như hiện nay. Không thể có một “sản phẩm” giáo dục đáp ứng được yêu cầu của thời đại tiến tiến, thời đại công nghệ dưới một cơ sở giáo dục nghèo nàn, lỗi thời, lạc hậu.

Vì thế, cùng với các tiêu chuẩn khác, tiêu chuẩn về cơ sở vật chất và  thiết bị dạy học của nhà trường đã có nhiều thay đổi tích cực, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục.

  1. Tiêu chí 3.1: Khuôn viên, khu sân chơi, bãi tập

          Mức 1:

a) Khuôn viên đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an toàn để tổ chức các hoạt động giáo dục;

b) Có cổng trường, biển tên trường và tường hoặc rào bao quanh;

c) Khu sân chơi, bãi tập có đủ thiết bị tối thiểu, đảm bảo an toàn để luyện tập thể dục, thể thao và các hoạt động giáo dục của nhà trường.

          Mức 2:

Khu sân chơi, bãi tập đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục.

          Mức 3:

Các trường nội thành, nội thị có diện tích ít nhất 6m2/học sinh; các trường khu vực nông thôn có diện tích ít nhất 10m2/học sinh; đối với trường trung học được thành lập sau năm 2001 đảm bảo có diện tích mặt bằng theo quy định. Khu sân chơi, bãi tập có diện tích ít nhất bằng 25% tổng diện tích sử dụng của trường.

1. Mô tả hiện trạng

Trường THCS Tân Dân có khuôn viên riêng biệt, được bố trí cây bóng mát, cây cảnh hợp lý, đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an toàn để tổ chức các hoạt động giáo dục. Khuôn viên nhà trường quy hoạch tổng thể hợp lý với khu hiệu bộ, khu lớp học, khu phòng bộ môn, sân thể dục, sân chơi của học sinh, bồn hoa cây cảnh, nhà  xe…[H15-3.1-01].

Có cổng trường kiên cố với biển tên trường đúng quy định. Trường có tường bao xung quanh  chắc chắn và nhà bảo vệ đặt ở khu vực cổng đảm bảo an ninh, an toàn trường học.

Khu sân chơi, bãi tập đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục. Khu sân chơi có diện tích rộng, có cây bóng mát và ghế đá đặt dưới các tán cây, tạo khuôn viên xanh mát, thân thiện. Khu bãi tập đều nằm trong khuôn viên nhà trường;  Nhà trường có đầy đủ các thiết bị luyện tập thể dục thể thao, có đầy đủ các dụng cụ phục vụ cho nhảy xa, nhảy cao, cầu lông, đá cầu…[H15-3.1-02].

2. Điểm mạnh

Nhà trường thực hiện tốt việc quy hoạch cải tạo khuôn viên, huy động tốt các nguồn lực trong và ngoài nhà trường, làm tốt công tác tham mưu với Đảng, chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ sở vật chất, tạo nên một môi trường xanh, sạch, đẹp trong nhà trường.

3. Điểm yếu

              Chất lượng một số dụng cụ thể dục thể thao đã cũ chưa được thay thế thường xuyên, chưa có nhà tập đa năng.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác chỉ đạo trồng và chăm sóc cây cảnh, cây xanh, lao động  vệ  sinh, giữ gìn trường lớp luôn xanh, sạch, đẹp nhất. Sửa chữa, mua sắm thêm dụng cụ thể dục thể thao.

Tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương và kêu gọi các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp...huy động nguồn vốn để xây dựng nhà tập đa năng, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động dạy học, vui chơi của CBGV,NV và học sinh.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 3.2: Phòng học, phòng học bộ môn và khối phục vụ học tập

          Mức 1:

a) Phòng học có đủ bàn ghế phù hợp với tầm vóc học sinh, có bàn ghế của giáo viên, có bảng viết, đủ điều kiện về ánh sáng, thoáng mát; đảm bảo học nhiều nhất là hai ca trong một ngày;

b) Có đủ phòng học bộ môn theo quy định;

c) Có phòng hoạt động Đoàn - Đội, thư viện và phòng truyền thống.

          Mức 2:

a) Phòng học, phòng học bộ môn được xây dựng đạt tiêu chuẩn theo quy định, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho học sinh khuyết tật học hòa nhập;

b) Khối phục vụ học tập, đáp ứng yêu cầu các hoạt động của nhà trường và theo quy định.

          Mức 3:

Các phòng học, phòng học bộ môn có đủ các thiết bị dạy học theo quy định. Có phòng để tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh hoàn cảnh đặc biệt (nếu có).

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường có 1 dãy phòng học 2 tầng gồm 06 phòng học được sử dụng cho 6 lớp. Hai lớp còn lại sẽ được học tập luân phiên khi các lớp khác học trong phòng học bộ môn. Phòng học đảm bảo đủ diện tích, có đủ bàn ghế phù hợp với tầm vóc học sinh, có bàn ghế của giáo viên, có bảng viết chống lóa, đủ điều kiện về ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông. [H16-3.2-01].  

Hệ thống phòng bộ môn đảm bảo đủ theo quy định, trong đó có 03 phòng học bộ môn Vật lý - Công nghệ, Hóa học - Sinh học, Tin học đạt chuẩn về diện tích, trang biết bị, điều kiện hoạt động [H16-3.2-02], [H16-3.2-03], [H16-3.2-04]. Riêng phòng bộ môn Tin học được trang bị 15 máy, có diện tích 45 m2, đảm bảo các điều kiện tối thiểu để dạy học môn Tin học [H16-3.2-04]. Hoạt động hiệu quả, kết hợp tốt giữa lý thuyết và thực hành, tạo hứng thú  và nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.   

Khối phòng Đoàn-Đội, thư viện và phòng truyền thống có đầy đủ các trang thiết bị để thực hiện các hoạt động theo quy định. Tháng 5 năm 2019, nhà trường đã tiến hành cải tạo thư viện theo tiêu chuẩn của thư viện trường học tiên tiến. Phòng học truyền thống đã cơ bản thể hiện được những kết quả dạy học và là nơi giáo dục ý thức tu dưỡng rèn luyện cho các thế hệ giáo viên, học sinh của nhà trường [H16-3.2-05], [H16-3.2-06], [H16-3.2-07].

2. Điểm mạnh

Nhà trường có đủ các phòng học để tổ chức học 1 ca/ ngày, các phòng học bộ môn được trang bị đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được yêu cầu dạy học. Đủ các phòng Đoàn-Đội, thư viện, phòng học truyền thống đảm bảo hoạt động hiệu quả.

Nhìn chung, cơ sở vật chất nhà trường trong 5 năm (2014-2019) đã có nhiều thay đổi, cơ bản đáp ứng được yêu cầu dạy học, là cơ sở để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển nhà trường trong giai đoạn đổi mới hiện nay.

3. Điểm yếu

Hệ thống thiết bị dạy học trong các phòng học bộ môn còn chưa đầy đủ, một số thiết bị đã cũ, hỏng gây khó khăn trong quá trình thực hành thí nghiệm. Hệ thống máy tính của phòng bộ môn Tin học có cấu hình thấp cần được tu bổ và thay thế .

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Trong năm học 2018- 2019 và các năm tiếp theo, tiếp tục huy động nguồn kinh phí, sự tài trợ để đầu tư nâng cấp trang thiết bị cho các phòng học bộ môn hiện có, nhất là phòng Tin học. Tiếp tục cải tạo để nhà trường ngày càng khang trang, sạch đẹp hơn.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 3.3: Khối hành chính - quản trị

          Mức 1:

a) Đáp ứng yêu cầu tối thiểu các hoạt động hành chính - quản trị của nhà trường;

b) Khu để xe được bố trí hợp lý, đảm bảo an toàn, trật tự;

c) Định kỳ sửa chữa, bổ sung các thiết bị khối hành chính - quản trị.

          Mức 2:

Khối hành chính - quản trị theo quy định; khu bếp, nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) phải đảm bảo điều kiện sức khỏe, an toàn, vệ sinh cho giáo viên, nhân viên và học sinh.

          Mức 3:

Khối hành chính - quản trị có đầy đủ các thiết bị được sắp xếp hợp lý, khoa học và hỗ trợ hiệu quả các hoạt động nhà trường.

1. Mô tả hiện trạng

Khối phòng hành chính-quản trị là các phòng được cải tạo nhưng đã đáp ứng yêu cầu các hoạt động hành chính - quản trị của nhà trường, gồm có phòng làm việc của: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Văn thư và kế toán, Y tế học đường, hai tổ chuyên môn. Có một phòng họp toàn thể CBGV,NV với diện tích 54 m2. Các phòng của khối hành chính-quản trị có đủ hệ thống bàn ghế, bảng biểu theo quy định [H17-3.3-01]. Phòng Y tế học đường có tủ thuốc và các thiết bị y tế thông dụng, góp phần chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh trong nhà trường. Trong từng năm học, nhân viên phụ trách y tế học đường đã xây dựng kế hoạch cụ thể, phối hợp với Trạm y tế xã, báo cáo dịch bệnh, khám sức khỏe định kì cho học sinh trong năm họcNhà trường còn chú trọng việc vận động giáo viên, học sinh tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể đạt tỉ lệ 100% [H17-3.3-02].

Nhà trường có 2 khu để xe riêng biệt của giáo viên và học sinh, được bố trí hợp lý trong khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự và vệ sinh. Nhà xe học sinh được xây dựng chắc chắn, khung sắt, có mái che, chia cho từng khối lớp. Nhà xe học sinh đảm bảo chứa đủ số xe của học sinh, cách sắp xếp xe khoa học, gọn gàng và thuận tiện cho việc học sinh từng khối lớp để và lấy xe [H17-3.3-03].

Thiết bị khối hành chính-quản trị tương đối đầy, được định kỳ sửa chữa, bổ sung; được sắp xếp hợp lý, khoa học và hỗ trợ hiệu quả các hoạt động nhà trường.

2. Điểm mạnh

Trường có cơ bản  đủ khối hành chính- quản trị với trang thiết bị tương đối đầy đủ, hiện đại phục vụ các hoạt động dạy học và giáo dục.

3. Điểm yếu

Một số bàn ghế, bảng biểu trong khối hành chính-quản trị đã xuống cấp hoặc có nội dung không còn phù hợp.

Dụng cụ thiết bị trong các phòng chức năng đã xuống cấp. Hệ thống máy tính trong các phòng chức năng chưa đầy đủ

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác tham mưu chính quyền địa phương, công tác xã hội hóa giáo dục để bổ sung thêm một số thiết bị hiện đại, hệ thống máy tính, máy in, bàn ghế, bảng biểu cho các phòng của khối hành chính-quản trị.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước

          Mức 1:

a) Khu vệ sinh riêng cho nam, nữ, giáo viên, nhân viên, học sinh đảm bảo không ô nhiễm môi trường; khu vệ sinh đảm bảo sử dụng thuận lợi cho học sinh khuyết tật học hòa nhập;

b) Có hệ thống thoát nước đảm bảo vệ sinh môi trường; hệ thống cấp nước sạch đảm bảo nước uống và nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên và học sinh;

c) Thu gom rác và xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường.

          Mức 2:

a) Khu vệ sinh đảm bảo thuận tiện, được xây dựng phù hợp với cảnh quan và theo quy định;

b) Hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý chất thải đáp ứng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế.

1. Mô tả hiện trạng

  Trường THCS Tân Dân có công trình vệ sinh dành riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nam và nữ, vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sạch sẽ. Khu vệ sinh của giáo viên được bố trí hợp lí, kín đáo. Năm 2018, nhà trường được cấp kinh phí xây dựng thêm 1 khu vệ sinh của học sinh với kinh phí xây dựng hơn hai trăm triệu đồng; được bố trí tách biệt khối công trình lớp học, không ô nhiễm môi trường và có thể đảm bảo sử dụng thuận lợi cho học sinh khuyết tật học hòa nhập [H18-3.4-01].

Có hệ thống thoát nước đảm bảo vệ sinh môi trường, không bị úng ngập khi trời mưa. Hệ thống cấp nước sạch đảm bảo nước uống và nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên và học sinh. Nước uống đóng bình do công ty trách nhiệm hữu hạn Núi Giếng cung cấp, đã được cơ quan chức năng kiểm tra cấp phép hoạt động. Nước máy được đảm bảo cung cấp đầy đủ, thường xuyên phục vụ nhu cầu của giáo viên và học sinh [H18-3.4-02].

Thu gom rác và xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường. Việc lao động vệ sinh được thực hiện thường xuyên theo kế hoạch. Rác thải của nhà trường được tập kết trong các thùng lớn, được đội vệ sinh môi trường của xã thu gom để phân loại xử lý. Vì vậy, cảnh quan môi trường luôn sạch sẽ, không khí thoáng đãng, trong lành, không ô nhiễm [H18-3.4-03].

2. Điểm mạnh

Các công trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam và nữ, thuận lợi cho học sinh, vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an

Hệ thống thoát nước tốt, không úng ngập. Có nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ, giáo viên, học sinh. Lao động vệ sinh thường xuyên, xử lý rác thải hợp vệ sinh, cảnh quan nhà trường luôn sạch sẽ, thoáng mát.

3. Điểm yếu

Khu vực phía ngoài cổng trường có một số hàng quán nên còn hiện tượng một số học sinh của trường tiểu học và THCS ăn quà vặt, xả rác gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến cảnh quan trường học.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Nhà trường tiếp tục phát huy các biện pháp để giữ gìn vệ sinh môi trường, nâng cao trách nhiệm của  học sinh về vệ sinh môi trường và ý thức của các em học sinh trong việc trực nhật, lao động tự phục vụ.

Tham mưu với chính quyền địa phương chấm dứt tình trạng bán hàng quán ở gần cổng trường.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 3.5: Thiết bị

          Mức 1:

a) Có đủ thiết bị văn phòng và các thiết bị khác phục vụ các hoạt động của nhà trường;

b) Có đủ thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định;

c) Hằng năm các thiết bị được kiểm kê, sửa chữa.

          Mức 2:

a) Hệ thống máy tính được kết nối Internet phục vụ công tác quản lý, hoạt động dạy học;

b) Có đủ thiết bị dạy học theo quy định;

c) Hằng năm, được bổ sung các thiết bị dạy học và thiết bị dạy học tự làm.

          Mức 3:

          Phòng thí nghiệm hoặc khu vực thực hành (nếu có) đủ thiết bị đảm bảo hoạt động thường xuyên và hiệu quả; thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm được khai thác, sử dụng hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

1. Mô tả hiện trạng

Có đủ thiết bị văn phòng và các thiết bị khác phục vụ các hoạt động của nhà trường gồm: máy tính kết nối Internet, máy in, hệ thống âm thanh, hệ thống wifi.[H19-3.5-01].

Nhà trường có đủ danh mục thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H19-3.5-02]. Số thiết bị dạy học này được sắp xếp ngăn nắp, khoa học tại 1 phòng chung cho tất cả các môn Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên và 3 phòng cho bộ môn: Vật lý - Công nghệ, Hóa học - Sinh học, Tin học [H16-3.2-02], [H16-3.2-03], [H16-3.2-04]. Có 03 máy chiếu đa năng được trang bị để phục vụ việc đổi mới PPDH [H19-3.5-03]. Việc theo dõi, cho mượn thiết bị, phục vụ các thực hành thí nghiệm đó được tiến hành thường xuyên và hiệu quả. Việc sử dụng đồ dùng dạy học là một trong những tiêu chí để đánh giá thi đua cuối học kỳ, cuối năm học của giáo viên. BGH định kỳ kiểm tra việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học của giáo viên thông qua sổ đồ dùng thiết bị.

Hàng năm, kết thúc mỗi kỳ, mỗi năm học đều kiểm kê, thanh lý đồ dùng thiết bị từng phòng bộ môn, từng kho thiết bị. Đánh giá việc sử dụng thiết bị của giáo viên, từ đó cải tiến việc quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục cho có kết quả [H6-1.6-08]. Thiết bị dạy học cũng được bổ sung mua sắm mới hoặc bổ sung thêm các thiết bị tự làm như bản đồ, tranh ảnh, bảng phụ, hệ thống thước kẻ, compa, mô hình...[H6-1.6-04].

2. Điểm mạnh

Giáo viên nghiêm túc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học trong giảng dạy. Thiết bị dạy học được  trang bị tương đối đầy đủ, cơ bản thuận lợi cho công tác bảo quản, sử dụng nâng cao hiệu quả giờ học.

Hệ thống sổ sách được lưu giữ hàng năm tương đối đầy đủ.

3. Điểm yếu

Một số đồ dùng dạy học đã cũ, thay thế chưa kịp thời nên không còn phù hợp với yêu cầu của nội dung sách giáo khoa hiện nay và khó đảm bảo độ chính xác trong quá trình thực hành, thí nghiệm.

Cán bộ phụ trách thiết không đào tạo chuyên ngành nên việc sắp xếp, phân loại đồ dùng thiết bị dạy học có còn hạn chế nhất định.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Hàng năm, lãnh đạo nhà trường dự toán nguồn ngân sách và tích cực kêu gọi, huy động nguồn kinh phí của các cơ quan, tổ chức, cá nhân...để bổ sung, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các bộ môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của  nhà trường.

Thực hiện tốt hơn công tác quản lý tài sản thiết bị dạy học qua công tác kiểm kê đánh giá hàng năm, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị dạy học của trường thông qua việc tổ chức các  buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề về sử dụng đồ dùng dạy học của các bộ môn.

Ph¸t huy hiÖu qu¶ viÖc sö dông ®å dïng,  t¹o ra kü n¨ng, kü x¶o sö dông ®å dïng ®Ó n©ng cao tay nghÒ. Nh÷ng thÝ nghiÖm m«n Ho¸, Lý gi¸o viªn ph¶i lµm tr­íc ®Ó kiÓm tra ®é chÝnh x¸c, tÝnh chøng minh cña thÝ nghiÖm ®¹t kÕt qu¶ cao. Khai th¸c triÖt ®Ó kiÕn thøc tõ c¸c bé ®å dïng ®Ó n©ng cao chÊt l­îng c¸c giê lªn líp.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 3.6: Thư viện

          Mức 1:

a) Được trang bị sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa và các xuất bản phẩm tham khảo tối thiểu phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoạt động dạy học, các hoạt động khác của nhà trường;

b) Hoạt động của thư viện đáp ứng yêu cầu tối thiểu về nghiên cứu, hoạt động dạy học, các hoạt động khác của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh;

c) Hằng năm thư viện được kiểm kê, bổ sung sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa và các xuất bản phẩm tham khảo.

          Mức 2:

Thư viện của nhà trường đạt Thư viện trường học đạt chuẩn trở lên.

          Mức 3:

          Thư viện của nhà trường đạt Thư viện trường học tiên tiến trở lên. Hệ thống máy tính của thư viện được kết nối Internet đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, hoạt động dạy học, các hoạt động khác của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

Hoạt động của thư viện luôn được lãnh đạo nhà trường và địa phương quan tâm đầu tư [H20-3.6-01]. Tháng 5 năm 2019, thư viện nhà trường được cải tạo và được công nhận thư viện trường học tiên tiến. Được trang bị sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa và các xuất bản phẩm tham khảo phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoạt động dạy học, các hoạt động khác của nhà trường như tuyên truyền cổ động, các cuộc thi văn nghệ, báo tường, giáo dục kĩ năng sống...[H20-3.6-02].

       Hoạt động của thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Kế hoạch hoạt động và hệ thống hồ sơ sổ sách được thiết lập cụ thể, rõ ràng, bao quát mọi hoạt động của thư viện: báo cáo hoạt động, sổ tổng quát, các loại Sổ đăng kí cá biệt, sổ đăng kí sách sách giáo khoa, sổ đăng kí sách báo,tạp chí, sổ mượn sách của giáo viên, học sinh (GV, HS), sổ theo dõi HS đến đọc. Bảng tổng hợp kết quả bạn đọc [H20-3.6-03], [H20-3.6-04], [H20-3.6-05], [H20-3.6-06], [H20-3.6-07], [H20-3.6-08], [H20-3.6-09], [H20-3.6-10], [H20-3.6-11], [H20-3.6-12]. Hệ thống máy tính của thư viện được kết nối Internet đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, hoạt động dạy học, các hoạt động khác của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức các hoạt động và quản lí của nhân viên thư viện, quá trình kiểm tra của lãnh đạo nhà trường đối với hoạt động của thư viện [H20-3.6-15], [H20-3.6-16], [H20-3.6-17], [H20-3.6-18]. Nhân viên thư viện có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng.

Hàng năm, thư viện được kiểm kê, bổ sung sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo... đảm bảo duy trì các tiêu chí của một thư viện đạt xuất sắc. Đặc biệt nhà trường đã cố gắng mua bổ sung những sách, tài liệu tham khảo, có giá trị cao, tăng cường và bổ sung tủ sách pháp luật, sách lịch sử, kĩ năng giao tiếp ứng xử của học sinh...[H20-3.6-13], [H20-3.6-14], [H6-1.6-04].    

2. Điểm mạnh

Cán thư viện có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, phòng  đọc thoáng mát đủ ánh sáng, không khí trong lành  sạch sẽ, thiết kế phù hợp với giáo viên, học sinh; đủ chủng loại sách báo, tạp chí đa dạng phong phú; sách báo phân loại khoa học sắp xếp, gọn gàng ngăn nắp tiện cho việc quản lý và tra cứu.

Thư viện làm tốt chức năng lưu trữ và luân chuyển sách báo, tạp chí thông qua nội dung sách, báo, tạp chí thư viện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, tuyên truyền thực hiện đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, nhằm xây dựng thế giới quan khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên và học sinh.

3. Điểm yếu

Do nguồn kinh phí của nhà trường còn hạn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu của giáo viên, học sinh trong việc mua tài liệu tham khảo có giá trị.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Nâng cao chất lượng phục vụ của thư viện đáp ứng nhu cầu của CBGV, NV và học sinh.

Cân đối ngân sách và huy động các nguồn vốn khác để mua thêm các loại sách tham khảo, sách giáo dục kĩ năng sống  phục vụ nhu cầu đọc và tham khảo của giáo viên và học sinh. Phát động phong trào tặng sách cho thư viện đối với toàn thể CBGV, NV, học sinh và phụ huynh.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Kết luận về Tiêu chuẩn 3:

  1. Điểm mạnh cơ bản:

Nhà trường đã có khuôn viên riêng, cổng trưởng, biển trường đúng quy định, khang trang, bề thế; có đủ khối phòng học, phòng bộ môn, khối công trình vệ sinh, nhà để xe bố trí khoa học, an toàn; khu sân chơi, bãi tập đảm bảo; hệ thống nước uống và nước inh hoạt đảm bảo an toàn, vệ sinh.

Thiết bị đồ dùng dạy học cơ bản đảm bảo để phục vụ cho hoạt động dạy học. Với diện tích hiện có, nhà trường đã bố trí các công trình, CSVC, trang thiết bị của nhà trường để đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Thư viện đạt xuất sắc, hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục đạo đức học sinh

  1. Điểm yếu cơ bản:

Một số thiết bị dạy học đã cũ không đảm bảo tính chính xác trong thực hành thí nghiệm, máy tính phong thực hành tin học cấu hình thấp.

Y tế học đường và thiết bị dạy học do nhân viên khác kiêm nhiệm, không đúng chuyên môn đào tạo nên hiệu quả hoạt động còn hạn chế.

  1. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 6
  2. Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Mở đầu:

Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học, nhà trường đã hết sức quan tâm đến 3 môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội. Việc phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS) sẽ đem lại hiệu quả cao trong các hoạt động của nhà trường, nhất là trong các hoạt động giáo dục ngpài giờ lên lớp và công tác vận động xã hội hóa hỗ trợ cơ sở vật chất phục vụ dạy và học. Ngoài ra, mối quan hệ giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể đóng trên địa bàn ngày càng phát huy hiệu quả. Đó là những yếu tố quan trọng góp phần vào thành tích chung của trường trong những năm qua.

Khó khăn hiện tại của nhà trường là nhận thức về giáo dục của một bộ phận phụ huynh học sinh còn chưa đúng, còn có tâm lý “khoán trắng” cho nhà trường trong công tác giáo dục học sinh. Hoạt động của một số tổ chức đoàn thể ở địa phương trong việc kết hợp 3 môi trường giáo dục đôi lúc còn mang tính hình thức, thiếu chủ động.  

Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh

          Mức 1:

a) Được thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh;

b) Có kế hoạch hoạt động theo năm học;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động đúng tiến độ.

          Mức 2:

Phối hợp có hiệu quả với nhà trường trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục; hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh; huy động học sinh đến trường, vận động học sinh đã bỏ học trở lại lớp.

          Mức 3:

Phối hợp có hiệu quả với nhà trường, xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

Ban  đại  diện  cha  mẹ  học sinh của trường THCS Tân Dân là một tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và  hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Thông tư  số  55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vào đầu các năm học, nhà trường tổ chức cho các lớp họp toàn thể cha mẹ học sinh để cử ra Ban đại diện cha mẹ học sinh cho lớp, cho trường. Thành phần Ban đại diện Hội CMHS nhà trường là Chi hội trưởng của các lớp, trong đó Ban thường trực Hội gồm 03 ông (bà) được Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh toàn trường bầu vào phiên họp đầu năm học [H21-4.1-01], [H21-4.1-02], [H21-4.1-03].

 Ban đại diện cha mẹ học sinh đã xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể trong năm học. Kế hoạch hoạt động đã bám sát Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, kế hoạch năm học của nhà trường và điều kiện thực tế của phụ huynh. Trong đó chú trọng vào nội dung phối hợp với nhà trường để quản lý, giáo dục học sinh và tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động dạy học [H21-4.1-04].

Ban đại diện CMHS đã phối hợp có hiệu quả với nhà trường và xã hội trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục; hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh. Để phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà trường đã tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh, tham gia giáo dục đạo đức học sinh, tham gia các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp với học sinh; khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giúp đỡ học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn, đóng góp ý kiến về biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng dạy học. Tự nguyện đóng góp kinh phí và huy động nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân phục vụ hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh và tham gia xây dựng nhà trường [H21-4.1-05], [H6-1.6-07]. Thông qua sự phối hợp, BGH đã tiếp nhận những ý kiến đóng góp của phụ huynh học sinh để điều chỉnh các biện pháp quản lý. Những ý kiến đóng góp của phụ huynh học sinh là một kênh thông tin hữu ích và trung thực để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên.

2. Điểm mạnh

Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động đúng chức năng, quyền hạn theo Điều lệ.

Xây dựng tốt mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Ban đại diện cha mẹ học sinh có sự phối kết hợp với BGH nhà trường trong việc đôn đốc cha mẹ học sinh có trách nhiệm phối hợp để quản lý, giáo dục học sinh.

Sự phối hợp gắn kết giữa Ban đại diện CMHS với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường đã góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục học sinh.

3. Điểm yếu

Ban đại diện CMHS hoạt động chưa đều tay, công việc chủ yếu tập trung vào một số người, chưa phát huy hết quyền và trách nhiệm của mình.

Phần lưu trữ kế hoạch hoạt động và báo cáo tổng kết của Ban đại diện CMHS  chưa được chú trọng và có hệ thống

Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quản lý, giáo dục tốt con em mình trong việc thực hiện nội quy trường lớp.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Phát huy kết quả đạt được, nhà trường tiếp tục tạo mọi điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định hiện hành.

          Tổ chức tuyên truyền để các thành viên trong Ban đại diện cha mẹ học sinh hiểu và nắm vững nhiệm vụ , quyền hạn và trách nhiệm của mình từ đó đổi mới nội dung và hình thức hoạt động.Tham gia nhiều hơn vào các hoạt động giáo dục trong nhà  trường như: khuyến học, khuyến tài, các hoạt động GDNGLL, giáo dục truyền thống...

Bầu chọn những phụ huynh có năng lực, nhiệt tình và có điều kiện về thời gian vào Ban đại diện CMHS để phát huy vai trò hỗ trợ GVCN và nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 4.2: Công tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường

          Mức 1:

a) Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền để thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường;

b) Tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục; về mục tiêu, nội dung và kế hoạch giáo dục của nhà trường;

c) Huy động và sử dụng các nguồn lực hợp pháp của các tổ chức, cá nhân đúng quy định.

          Mức 2:

a) Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền để tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển;

b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức lối sống, pháp luật, nghệ thuật, thể dục thể thao và các nội dung giáo dục khác cho học sinh; chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương.

          Mức 3:

Tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp có hiệu quả với các tổ chức, cá nhân xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục của địa phương.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường đã tích cực, chủ động tham mưu lập kế hoạch, tờ trình cho cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương về chiến lược phát triển giai đoạn 2015-2020, kế hoạch giáo dục hàng năm, bổ sung tu sửa hoàn thiện cơ sở vật chất, tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học [H22-4.2-01].

Tăng cường phối hợp với các tổ chức đoàn thể, cá nhân tiêu biểu để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức lối sống, pháp luật, thể dục thể thao và các nội dung giáo dục khác cho học sinh. Nhà trường đã phối hợp với Hội khuyến học xã tổ chức phát thưởng, biểu dương khen thưởng Giáo viên -học sinh đạt các thành tích cao trong giảng dạy và học tập. Tổ chức lễ bàn giao học sinh trong hè với tổ chức Đoàn thanh niên xã, cử GV kết hợp cùng với Đoàn Thanh niên ở các khu dân cư quản lý hoạt động hè của học sinh [H22-4.2-02], [H22-4.2-03]. Tổ chức cho học sinh kí cam kết không vi phạm luật giao thông, không vi phạm các tệ nạn xã hội, tàng trữ chất cháy nổ tại gia đình, địa phương. Vào dịp 27/7 và 22/12, phối hợp cùng Hội CCB chăm sóc quét dọn Nghĩa trang Liệt sĩ [H22-4.2-04]. Những hoạt động phối hợp trên của nhà trường đã tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, toàn diện, trường luôn được UBND huyện Kinh Môn công nhận đạt cơ quan văn hóa.

           Nhà trường đã tích cực huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện theo quy định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất,  tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học, khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật [H6-1.6-07].

2. Điểm mạnh

Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và nhân dân địa phương thường xuyên quan tâm đến mọi hoạt động giáo dục của trường. Nhà trường đã làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với các cấp ủy Đảng và chính quyền, đoàn thể địa phương để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục an toàn và lành mạnh.

Huy động và sử dụng các nguồn lực hợp pháp của các tổ chức, cá nhân đúng quy định, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng giáo dục.

3. Điểm yếu

Mức độ huy động các nguồn lực của tổ chức và cá nhân từ bên ngoài còn hạn chế.  

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục phối hợp có hiệu quả giữa nhà trường với chính quyền, tổ chức đoàn thể, xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân để có mối quan hệ tốt khi thực hiện các hoạt động giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, hiệu quả.

 Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy tiềm lực ở địa phương tham gia vào các hoạt động giáo dục nhiều hơn, đa dạng hơn.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Kết luận về Tiêu chuẩn 4:

  1. Điểm mạnh cơ bản

Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp, trường được kiện toàn tổ chức ngay từ đầu năm học, thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn theo đúng Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, đã góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục học sinh.

Nhà trường đã huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân đặc biệt là Ban đại diện cha mẹ học sinh để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Sự tham gia và phối kết hợp khăng khít chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh đã tạo cho nhà trường một cơ sỏ vật chất khang trang dần đảm bảo cho hoạt động dạy và học.

Nhà trường đã phát huy được vai trò tích cực của cha mẹ học sinh trong việc quản lý và giáo dục học sinh. Do vậy đại bộ phận cha mẹ học sinh có sự gắn kết, quan tâm, có trách nhiệm cao, chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục con em.

Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể chính trị trong và ngoài nhà trường được phát huy tương đối tốt thông qua quy chế phối hợp.

Nhà trường đã làm tốt công tác tham mưu với Đảng ủy và chính quyền địa phương về kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của trường do đó đã tranh thủ được sự lãnh đạo toàn diện của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, tranh thủ được sự quan tâm ủng hộ  của địa phương về những chủ trương lớn của nhà trường. Nhờ sự phối hợp này, nhà trường cũng đã nhận được sự ủng hộ tinh thần, vật chất của các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn để góp phần chăm lo cho sự nghiệp trồng người

  1. Điểm yếu cơ bản

Tuy nhiên, Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động chưa đều tay, công việc chủ yếu tập trung vào một số người. Phần lưu trữ kế hoạch hoạt động và báo cáo tổng kết của hội phụ huynh còn thiếu. Việc tham mưu với chính quyền địa phương chưa thực sự hiệu quả.

Việc tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết trong cộng đồng về nội dung và phương pháp dạy học nhà trường thực hiện chưa mạnh. Công tác giáo dục truyền thống nhà trường và địa phương nội dung còn chưa phong phú.

  1. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 2
  2. Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

Mở đầu:

Trong 5 năm (2014-2019), nhà trường luôn triển khai các nội dung giáo dục tới toàn thể hội đồng sư phạm và cha mẹ học sinh. Từ BGH đến các tổ chuyên môn đều có kế hoạch và biện pháp chỉ đạo cụ thể tới giáo viên. Nhà trường thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ giáo dục và đào tạo quy định. Thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thường xuyên thực hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đaọ học sinh yếu kém, tổ chức tốt các phong trào văn hóa văn nghệ thể thao, thực hiện tốt việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Do vậy, các năm  học qua kết quả học tập của học sinh đạt nhiều thành tích khả quan. Chất lượng chung về học lực cũng như kết quả học sinh giỏi đạt giải các bộ môn trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh và chất lượng hạnh kiểm học sinh toàn trường luôn ổn định, chất lượng năm sau cao hơn so với năm trước. Bên cạnh đó, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề đạt kết quả tốt, góp phần quan trọng thúc đẩy thành tích chung của nhà trường.

Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông

          Mức 1:

a) Tổ chức dạy học đúng, đủ các môn học và các hoạt động giáo dục theo quy định, đảm bảo mục tiêu giáo dục;

b) Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp đối tượng học sinh và điều kiện nhà trường; bồi dưỡng phương pháp tự học, năng cao khả năng làm việc theo nhóm và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;

c) Các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh đa dạng đảm bảo khách quan và hiệu quả.

          Mức 2:

a) Thực hiện đúng chương trình, kế hoạch giáo dục; lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng và đáp ứng yêu cầu, khả năng nhận thức của học sinh;

b) Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện.

          Mức 3:

Hằng năm, rà soát, phân tích, đánh giá hiệu quả và tác động của các biện pháp, giải pháp tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường đã tổ chức dạy học đúng, đủ các môn học và các hoạt động giáo dục theo quy định, đảm bảo mục tiêu giáo dục; thực hiện đúng chương trình, kế hoạch giáo dục; lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng và đáp ứng yêu cầu, khả năng nhận thức của học sinh [H23-5.1-01], [H23-5.1-02], [H23-1.5-03].

Trong quá trình soạn giảng, giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, bài soạn tiết kế theo các hoạt động, giờ giảng chú ý phát triển năng lực nhận thức học sinh. Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học, tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp đối tượng học sinh và điều kiện nhà trường; bồi dưỡng phương pháp tự học, năng cao khả năng làm việc theo nhóm và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn [H23-5.1-04]. Thông qua quá trình dạy chính khóa, dạy thêm, giáo viên đã phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện [H8-1.8-05]. Hàng năm, nhà trường đã tiến hành rà soát, phân tích, đánh giá hiệu quả và tác động của các biện pháp, giải pháp tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, học sinh [H8-1.8-07]. [H8-1.8-08].

Hiệu quả của đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, đảm bảo khách quan và hiệu quả. Linh hoạt các hình thức kiểm tra, đánh giá qua học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh. Quy trình ra đề, coi, chấm được thực hiện chặt chẽ đúng quy chế [H23-5.1-05], [H23-5.1-06], [H5-1.5-03]. Tăng cường tính độc lập, khách quan trong việc xây dựng quỹ đề kiểm tra đánh giá học sinh, nhất là khảo sát đánh giá học sinh lớp 9, tích lũy cho các em kiến thức, kinh nghiệm để chuẩn bị cho thi vào lớp 10 THPT.

2. Điểm mạnh

Thực hiện đầy đủ và hiệu quả chương trình kế hoạch dạy học các môn học, đảm bảo mục tiêu giáo dục.

Giáo viên mạnh dạn đổi mới phương pháp soạn giảng, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chất lượng dạy-học của giáo viên và học sinh  được nâng cao.

3. Điểm yếu

Chưa thực hiện được việc kiểm tra 45 phút theo hình thức 1 đề chung ở các khối lớp để đảm bảo tính chính xác, khách quan, công bằng

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tăng cường sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tập trung vào đổi mới phương pháp soạn giảng, ra đề kiểm tra, phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi để nâng cao chất lượng dạy học.

Sắp xếp thời khóa biểu hoặc bố trí kiểm tra vào buổi chiều 1 đề chung thống nhất cho khối lớp các bài kiểm tra 45 phút trở lên.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập rèn luyện

          Mức 1:

a) Có kế hoạch giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập rèn luyện;

b) Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập rèn luyện;

c) Hằng năm rà soát, đánh giá các hoạt động giáo dục học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập rèn luyện.

          Mức 2:

Học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập rèn luyện đáp ứng được mục tiêu giáo dục theo kế hoạch giáo dục.

          Mức 3:

Nhà trường có học sinh năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật được cấp có thẩm quyền ghi nhận.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường đã xây dựng kế hoạch giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập và rèn luyện. Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm, lãnh đạo trường lập kế hoạch, hướng dẫn từng tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu và học sinh có năng khiếu về thể dục thể thao [H24-5.2-01], [H24-5.2-02].

Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, các bộ phận đã tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập và rèn luyện bằng nhiều hình thức khác nhau. Thành lập đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa, thể dục thể thao, phân công các giáo viên có kinh nghiệm, năng lực để bồi dưỡng cho đội tuyển ngay từ đầu năm học, có định mức và hình thức khen thưởng cho GV, HS; phân công và huy động toàn bộ giáo viên bộ môn giúp đỡ phụ đạo các em học yếu trong học chính khóa, học thêm buổi chiều và có một số thầy cô còn kèm riêng cho các em không thu tiền. Vì vậy, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu , học sinh gặp khó khăn trong học tập và rèn luyện cơ bản đáp ứng được mục tiêu giáo dục theo kế hoạch giáo dục. Có nhiều học sinh đạt giải cao thi điền kinh cấp huyện [H24-5.2-03].

Kết thúc mỗi năm học, trường đã tiến hành rà soát, đánh giá các hoạt động giáo dục học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập và rèn luyện. Qua đó, rút kinh nghiệm và kịp thời đề ra các giải pháp để năm học sau tiếp tục thực hiện có hiệu quả hơn [H24-5.2-04].

2. Điểm mạnh

Nhà trường xác định bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu thể dục thể thao và phụ đạo học sinh yếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập rèn luyện là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh, tạo điều kiện để học sinh yếu có động lực và niềm tin vươn lên trong học tập. Đồng thời, đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian và kinh phí cho hoạt động này.

  Giáo viên nhận nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu và phụ đạo học sinh yếu đều có ý thức trách nhiệm cao, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

  1. Điểm yếu

Một số kế hoạch hoạt động hỗ trợ giáo dục chưa bám sát đối tượng học sinh, còn mang tính hình thức. Sự phối hợp giữa nhà trường, phụ huynh và các tổ chức xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh chưa đạt kết quả cao, vẫn còn tồn tại hiện tượng học sinh vi phạm nội quy. Một số phụ huynh của học sinh học yếu chưa quan tâm thường xuyên tới con em, còn tâm lý ỉ lại, giao phó cho các thầy cô giáo nên hiệu quả phối hợp giáo dục chưa cao.

Kết quả thi học sinh giỏi chưa tương xứng với tiềm năng, điểm bình quân thi vào lớp 10 THPT chưa ổn định. Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi của một số môn còn thấp, chưa ổn định và tương xứng với tiềm năng của nhà trường. Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu chưa đáp ứng được yêu cầu và công sức của giáo viên.

Việc lưu văn bản việc theo dõi đánh giá sự tiên bộ của học sinh trước và sau phụ đạo còn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục huy động nguồn kinh phí dành cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng kiếu về thể dục thể thao và phụ đạo học sinh yếu, tạo động lực phấn đấu cho giáo viên và học sinh.

Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, chú ý việc giảng dạy sát đối tượng và phù hợp với đối tượng học sinh nhằm hạn chế việc học sinh không nắm vững kiến thức trên các tiết học chính khoá.

Quản lý chặt chẽ hoạt động việc dạy thêm-học thêm trong và ngoài nhà trường.

Giáo viên thường xuyên liên lạc chặt chẽ với cha mẹ học sinh, đặc biệt với học sinh yếu kém. Báo cáo kịp thời những mặt hạn chế của học sinh, kết hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giúp các em ngày một tiến bộ hơn.

Xây dựng quy chế đánh giá kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém vào thi đua và xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 5.3: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định

          Mức 1:

a) Nội dung giáo dục địa phương cho học sinh được thực hiện theo kế hoạch;

b) Các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh về nội dung giáo dục địa phương đảm bảo khách quan và hiệu quả;

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương.

          Mức 2:

Nội dung giáo dục địa phương phù hợp với mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường đã xây dựng kế hoạch và triển khai nội dung giáo dục địa phương theo quy định. Trên cơ sở kê hoạch chuyên môn đầu năm và các văn bản chỉ đạo của Sở GD-ĐT Hải Dương, Phòng GD-ĐT Kinh Môn, Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn đã chỉ đạo giáo viên nghiêm túc thực hiện các nội dung giáo dục địa phương phù hợp với mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn, tích hợp trong các môn học theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT như môn Lịch sử về lịch sử xã, huyện, tỉnh; các di tích-lịch sử văn hóa tại Hải Dương; môn Địa lý về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế của Hải Dương và môn Ngữ văn về địa phương Hải Dương [H8-1.8-02], [H25-5.3-01].

Đã thực hiện các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh về nội dung giáo dục địa phương trong các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý đảm bảo khách quan và hiệu quả; tích hợp nội dung kiến thức địa phương trong kiểm tra định kỳ và thường xuyên, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chào cờ, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp...

Hàng năm, trường đã tiến hành rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương. Qua đó, kịp thời điều chỉnh phương pháp soạn giảng nội dung địa phương trong các môn học, kiến nghị với cấp trên cập nhật và bổ sung nguồn học liệu cho nội dung giáo dục địa phương, tạo sợ hứng thú cho học sinh trong các giờ học về chương trình đại phương [H25-5.3-01], [H23-5.1-02].

2. Điểm mạnh

Thực hiện đúng chương trình và đánh giá đầy đủ các nội dung theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, của các văn bản chỉ đạo của Phòng GD-ĐT và Sở GD& ĐT .

Học sinh được tiếp cận những vấn đề về địa phương rất thân thuộc, gắn bó nên phát huy được vốn hiểu biết của mình thông qua hoạt động giáo dục địa phương. Từ đó, giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về truyền thống văn hóa, văn học, lịch sử, địa lý của quê hương.

3. Điểm yếu

Tài liệu về nội dung giáo dục địa phương chưa được cập nhật thường xuyên, giáo viên phải tìm kiếm và học sinh cũng ít có cơ hội để tiếp cận.

Điều kiện tổ chức cho học sinh tham quan những nơi di tích còn hạn hẹp dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Quán triệt tầm quan trọng và thực trạng của nội dung giáo dục địa phương, xác định trách nhiệm cá nhân và tập thể để trang bị nhận thức cho cán bộ, giáo viên nhất là đội ngũ tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trực tiếp dạy 3 môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý.

Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá của Ban giám hiệu đối với việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục địa phương. Chú trọng, tăng cường công tác rà soát, đánh giá, cải tiến nhằm điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương cho phù hợp. Tăng thời lượng ngoại khóa cho hoạt động giáo dục địa phương, tích cực tổ chức cho học sinh tham quan, học tập các vấn đề thực tế của địa phương thông qua các chương trình như: hành trình về nguồn, thăm các di tích lịch sử, văn hóa, giao lưu với các nhân chứng lịch sử ở quê hương giúp các em có thêm tầm nhìn và thắp sáng những ước mơ cao đẹp để các em   tiếp nối truyền thống tốt đẹp của quê hương.

Bổ sung tư liệu giáo dục địa phương trong thư viện để học sinh có điều kiện đọc, tìm hiểu.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 5.4: Các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp

          Mức 1:

a) Có kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo quy định và phù hợp với điều kiện của nhà trường;

b) Tổ chức được các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo kế hoạch;

c) Phân công, huy động giáo viên, nhân viên trong nhà trường tham gia các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

          Mức 2:

a) Tổ chức được các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với các hình thức phong phú phù hợp học sinh và đạt kết quả thiết thực;

b) Định kỳ rà soát, đánh giá kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

1. Mô tả hiện trạng

Hàng năm, nhà trường đã lập kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp theo quy định cho học sinh, phù hợp với điều kiện của nhà trường [H8-1.8-01]. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo được triển khai tới toàn thể giáo viên, học sinh và phụ huynh; có sự phê duyệt của lãnh đạo Phòng GD-ĐT.

Tổ chức được các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với các hình thức phong phú phù hợp học sinh và đạt kết quả thiết thực. Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức cho học sinh tham quan các di tích lịch sử văn hóa tại địa phương, tham quan làng Văn hóa các dân tộc Việt và Khu di tích K9 trong năm học 2018-2019; tổ chức các cuộc thi văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian... [H26-5.4-01].

Nhà trường đã phân công, huy động giáo viên, nhân viên trong nhà trường tham gia các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, tạo sự thân thiện, hòa đồng gần gũi giữa giáo viên với học sinh. Thực hiện theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các công văn hướng dẫn của các cấp về thực hiện sinh hoạt hướng nghiệp, nhà trường đã sắp xếp, bố trí cho học sinh lớp 9 mỗi tháng, mỗi học kỳ được dự sinh hoạt một buổi hướng nghiệp. Phân công giáo viên chuyên trách hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp. Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Thông qua môn hướng nghiệp, nhà trường đã có kế hoạch thống kê, giới thiệu cho học sinh những ngành, nghề hiện có phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Nhà trường chỉ đạo hướng dẫn và chuẩn bị cho các em về tâm thế, kỹ năng để các em có thể sẵn sàng lao động hoặc tự tạo việc làm phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân cũng như hoàn cảnh gia đình. Định kỳ rà soát, đánh giá kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại hạn chế [H26-5.4-02], [H14-2.4-05]. Bên cạnh việc tổ chức các buổi sinh hoạt hướng nghiệp theo chương trình, nhà trường còn liên kết với trung tâm Giáo dục thường xuyên-Giáo dục nghề nghiệp (GDTX-GDNN) huyện Kinh Môn tổ chức các lớp dạy nghề phổ thông Tin học văn phòng cho học sinh các lớp 9 [H26-5.4-03].  

2. Điểm mạnh

Với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có năng lực và giàu kinh nghiệm để tổ chức thực hiện hiệu quả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Qua đó, giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết, rèn luyện kĩ năng, có động lực học tập và giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, quê hương, gia đình và bè bạn.

3. Điểm yếu

Điều kiện kinh phí còn hạn chế nên chưa tổ chức đa dạng các hình thức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.

Tỉ lệ học sinh sau tốt nghiệp THCS không học tiếp THPT đi học nghề còn thấp.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục xây dựng kế hoạch và huy động sự ủng hộ giúp đỡ của phụ huynh học sinh, các doanh nghiệp trên địa bàn để tổ chức đa dạng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian trong các giờ chào cờ, ngày lễ, giờ ngoại khóa…

             5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Tiêu chí 5.5: Hình thành, phát triển các kỹ năng sống cho học sinh

          Mức 1:

a) Có kế hoạch định hướng giáo dục học sinh hình thành, phát triển các kỹ năng sống phù hợp với khả năng học tập của học sinh, điều kiện nhà trường và địa phương;

b) Quá trình rèn luyện, tích lũy kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật cho học sinh có chuyển biến tích cực thông qua các hoạt động giáo dục;

c) Đạo đức, lối sống của học sinh từng bước được hình thành, phát triển phù hợp với pháp luật, phong tục tập quán địa phương và tuyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

          Mức 2:

a) Hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập và rèn luyện;

b) Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh từng bước hình thành và phát triển.

          Mức 3:

Bước đầu, học sinh có khả năng nghiên cứu khoa học, công nghệ theo người hướng dẫn, chuyên gia khoa học và người giám sát chỉ dẫn.

1. Mô tả hiện trạng

Trường THCS Tân Dân đã xây dựng các kế hoạch định hướng giáo dục học sinh hình thành, phát triển các kỹ năng sống phù hợp với khả năng học tập của học sinh, điều kiện nhà trường và địa phương [H27-5.5-01], [H27-5.5-02], [H27-5.5-03]. Nội dung các kế hoạch tập trung giáo dục các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ra quyết định, suy xét và giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu, kỹ năng ứng phó, kiềm chế, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh...

Thông qua việc triển khai các kế hoạch đã xây dựng, quá trình rèn luyện, tích lũy kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật cho học sinh có chuyển biến tích cực. Học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập và rèn luyện, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Học sinh của nhà trường được giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng tránh tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; ý thức bảo vệ môi trường...từng bước hoàn thiện những chuẩn mực của Đội viên TNTP Hồ Chí Minh. Bước đầu, học sinh của nhà có khả năng nghiên cứu khoa học-công nghệ, tham gia tích cực các cuộc thi sáng tạo KHKT dành cho học sinh trung học. Năm học 2015-2016 có dự án tham gia cấp tỉnh [H27-5.5-04], [H27-5.5-05]. Thực hiện có hiệu quả việc giáo dục và tư vấn về sức khoẻ thể chất và tinh thần, giáo dục về giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi cho học sinh [H27-5.5-06]. Hình thành ở học sinh năng lực tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và bạn học.   

Đạo đức, lối sống của học sinh từng bước được hình thành, phát triển phù hợp với pháp luật, phong tục tập quán địa phương và tuyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam. Nhân cách của các em từng bước được hoàn thiện và phát triển toàn diện, biết ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm khá và tốt cao.

2. Điểm mạnh

Tất cả cán bộ, giáo viên đều nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho học sinh.

Trong các giờ lên lớp ở tất cả các môn học, trong các hoạt động xã hội. CBGV,NV đã quán triệt và thực hiện yêu cầu rèn kỹ năng sống cho học sinh.

Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh đã tạo được sự đồng thuận và phối kết hợp của cha mẹ học sinh, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể...Học sinh được thu hút vào hoạt động khác hấp dẫn làm giảm đi các hoạt động tiêu cực trong học tập cũng như trong các hoạt động khác.

Tạo được môi trường giáo dục lành mạnh dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường được nâng lên; các chuẩn mực của học sinh dần được bổ sung và hoàn thiện. Trường THCS Tân Dân là đơn vị được cấp trên đánh giá tốt về phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” và được công nhận “Cơ quan văn hóa”.

3. Điểm yếu

Một bộ phận học sinh chưa chú trọng đến kĩ năng sống của bản thân, còn ỉ lại và đua đòi. Điều đó một phần do sự tác động của tệ nạn xã hội và môi trường giáo dục ngoài nhà trường khá lớn

 Nhà trường còn hạn chế về biện pháp để tăng cường giáo dục kỹ năng sống của học sinh trong cộng đồng; việc đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mới dừng lại ở mức chung chung, lồng ghép. 

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Tiếp tục thực hiện nghiệm túc rèn  kỹ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học và qua các tiết sinh hoạt lớp, chào cờ, sinh hoạt Đội…Tuyên truyền các chủ đề về kỹ năng sống cho học sinh.

Tổ chức các chuyên đề tìm hiểu những đặc trưng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy các kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các môn học và  các hoạt động khác.

Từng bước hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử văn hoá trong nhà trường.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 3

Tiêu chí 5.6: Kết quả giáo dục

          Mức 1:

a) Kết quả học lực, hạnh kiểm học sinh đạt yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường;

b) Tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp đạt yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường;

c) Định hướng phân luồng cho học sinh đạt yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường.

          Mức 2:

a) Kết quả học lực, hạnh kiểm của học sinh có chuyển biến tích cực trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá;

b) Tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp có chuyển biến tích cực trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá.

          Mức 3:

a) Kết quả học lực, hạnh kiểm của học sinh:

- Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi của trường thuộc vùng khó khăn: Đạt ít nhất 05% đối với trường trung học cơ sở (hoặc cấp trung học cơ sở), trường trung học phổ thông (hoặc cấp trung học phổ thông) và 20% đối với trường chuyên;

- Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi của trường thuộc các vùng còn lại: Đạt ít nhất 10% đối với trường trung học cơ sở (hoặc cấp trung học cơ sở), trường trung học phổ thông (hoặc cấp trung học phổ thông) và 25% đối với trường chuyên;

- Tỷ lệ học sinh xếp loại khá của trường thuộc vùng khó khăn: Đạt ít nhất 30% đối với trường trung học cơ sở (hoặc cấp trung học cơ sở), 20% đối với trường trung học phổ thông (hoặc cấp trung học phổ thông) và 55% đối với trường chuyên;

- Tỷ lệ học sinh xếp loại khá của trường thuộc các vùng còn lại: Đạt ít nhất 35% đối với trường trung học cơ sở (hoặc cấp trung học cơ sở), 25% đối với trường trung học phổ thông (hoặc cấp trung học phổ thông) và 60% đối với trường chuyên;

- Tỷ lệ học sinh xếp loại yếu, kém của trường thuộc vùng khó khăn: không quá 10% đối với trường trung học cơ sở (hoặc cấp trung học cơ sở) và trường trung học phổ thông (hoặc cấp trung học phổ thông), trường chuyên không có học sinh yếu, kém;

- Tỷ lệ học sinh xếp loại yếu, kém của trường thuộc các vùng còn lại: không quá 05% đối với trường trung học cơ sở (hoặc cấp trung học cơ sở) và trường trung học phổ thông (hoặc cấp trung học phổ thông), trường chuyên không có học sinh yếu, kém;

- Đối với nhà trường có lớp tiểu học: Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình lớp học đạt 95%; tỷ lệ trẻ em 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học đạt ít nhất 90%, đối với trường thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 80%; các trẻ em 11 tuổi còn lại đều đang học các lớp tiểu học;

- Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt ít nhất 90% đối với trường trung học cơ sở (hoặc cấp trung học cơ sở), trường trung học phổ thông (hoặc cấp trung học phổ thông) và 98% đối với trường chuyên.

b) Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban:

- Vùng khó khăn: Không quá 03% học sinh bỏ học, không quá 05% học sinh lưu ban; trường chuyên không có học sinh lưu ban và học sinh bỏ học;

- Các vùng còn lại: Không quá 01% học sinh bỏ học, không quá 02% học sinh lưu ban; trường chuyên không có học sinh lưu ban và học sinh bỏ học.

1. Mô tả hiện trạng

Số liệu

Năm học 2014-2015

Năm học 2015-2016

Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Năm học 2018-2019

Ghi chú

Tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi

7,1

10,3

9,5

10,8

10,3

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại khá

50,7

56,2

55,2

53,5

51,8

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình

 

40,8

 

32,0

 

35,3

 

34,7

 

36,2

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, kém

 

1,4

 

1,5

 

0

 

0,9

 

1,7

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt

 

76,3

 

74,9

 

81,6

 

86,4

 

82,1

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá

 

23,2

 

23,1

 

18,4

 

13,6

 

17,9

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình

 

0,5

 

2,0

 

0

 

0

 

0

 

Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu

 

0

 

0

 

0

 

0

 

0

 

 

Trong 5 năm (2014-2019), kết quả học lực, hạnh kiểm học sinh của nhà trường đạt yêu cầu theo kế hoạch và có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh xếp học lực giỏi còn thấp [H24-5.2-03], [H8-1.8-07].

Tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp đạt yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường; có chuyển biến tích cực trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá. Tỉ lệ học sinh bỏ học thấp, không quá 1% [H28-5.6-01], [H28-5.6-02].

Định hướng phân luồng cho học sinh cơ bản đạt yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường [H14-2.4-01].

  1. Điểm mạnh

Chất lượng học lực của trường trong 5 năm gần đây luôn được giữ ở thế ổn định và bền vững. Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực từ trung bình trở lên luôn đạt trên 98%, tỉ lệ học sinh yếu dưới 2%, tỷ lệ học sinh khá giỏi luôn đạt trên 50%. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt trong các năm đều đạt từ 98%. trở lên. Nhà trường đã duy trì tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, rèn luyện cho học sinh có ý thức kỷ luật cao, thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp; không có học sinh bị thôi học có thời hạn và không có học sinh mắc tệ nạn xã hội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

        Hiệu quả lao động giáo dục hàng năm của nhà trường luôn luôn ổn định và duy trì bền vững. Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt trên 98%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS  luôn đạt 98 - 100%.

Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Kết quả 70% xếp loại nghề khá và giỏi.

3. Điểm yếu

Chất lượng về học lực khá giỏi mới bằng với mặt bằng chung của huyện, tỉ lệ học sinh xếp học lực lực giỏi có năm còn thấp (dưới 10%), chất lượng thi học sinh giỏi ở một số bộ môn còn thấp hoặc chưa ổn định. Hiện tượng một số học sinh vi phạm nội qui trường lớp vẫn còn tồn tại;  một số bậc cha mẹ học sinh thiếu quan tâm phối hợp, không chấn chỉnh kịp thời những sai phạm của các em ngay từ đầu.

  Nhà trường vẫn có hiện tượng học sinh bỏ học, vẫn có một số học sinh cá biệt chậm tiến phải lưu ban.

 Còn một số học sinh chưa ý thức tốt về việc học nghề phổ thông cũng như định hướng nghề cho bản thân.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng      

Nâng cao năng lực đội ngũ, tích cực triển khai các chuyên đề về đổi mới phương pháp, chủ đề  giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng và bám sát đối tượng để phát triển năng lực học sinh. Tiếp tục duy trì và nâng cao kết quả học lực của học sinh các khối lớp.

Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đối với giáo viên, xây dựng đội ngũ nòng cốt, nhân rộng điển hình, tăng cường học hỏi kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi của các trường bạn; xây dựng phong trào học tập tích cực, đặc biệt đối với học sinh khá - giỏi, quan tâm đến việc rèn kỹ năng thực hành, kỹ năng tự nghiên cứu của học sinh; tích cực trong việc kết hợp với cha mẹ học sinh quan tâm, động viên, tạo điều kiện học sinh ôn luyện có hiệu quả.

Phân loại học sinh ngay từ đầu năm học để có các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng thi học sinh giỏi các cấp. Kết hợp với Hội khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh để động viên khích lệ các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc về đội tuyển học sinh giỏi.

Tăng cường việc tố chức cho học sinh học tập nội quy, điều lệ; tổ chức cho các em thảo luận và cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh cũng như những điều học sinh không được làm theo quy định Điều lệ trường Trung học

Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt nhằm giáo dục hạnh kiểm cho học sinh như: Sinh hoạt các ngày chủ điểm trong tháng; phát huy được sức mạnh tổng hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, Ban đại diện CMHS trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm và Đoàn - Đội thực hiện tốt việc xếp loại đạo đức học sinh từng tháng, từng kỳ và cả năm học trên phần mềm quản lý điểm để công khai cho phụ huynh biết và kịp thời phối hợp giáo dục học sinh

Xử lý kiên quyết kịp thời, có tình, có lý những trường hợp vi phạm kỷ luật của học sinh để răn đe, ngăn chặn và giáo dục. Kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học.

Thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua ”Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tạo dựng môi trường học tập tích cực, năng động cho học sinh, tạo động lực hứng thú thu hút học sinh đến trường.

Phối hợp với trung tâm GDTX-GDNN huyện Kinh Môn để bổ sung các công cụ đánh giá về công tác hướng nghiệp, dạy nghề đối với học sinh lớp 9. Lưu trữ tốt kết quả để theo dõi và có đánh giá tổng kết trong từng giai đoạn.

5. Tự đánh giá: Đạt mức 2

Kết luận về Tiêu chuẩn 5:

  1. Điểm mạnh cơ bản

Chương trình, kế hoạch giáo dục được triển khai đúng chủ đề, chủ điểm năm học và đúng quy định của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT nhưng có sáng tạo trong việc thực hiện cho phù hợp với thực tiễn nhà trường.

Hàng năm, nhà trường đều đạt và vượt các chỉ tiêu về chất lượng của hoạt động giáo dục. Cung cấp cho học sinh vốn kiến thức cơ bản phổ thông để học sinh tiếp tục học lên các lớp trên hoạc đi vào cuộc sống thực tiễn. Ban giám hiệu thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc kiểm tra các hoạt động dạy giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.

Kết quả giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh được giữ ổn định và chuyển biến tích cực trong các năm học gần đây thể hiện trong các kì hội giảng cấp huyện, trong các kì thi học sinh giỏi các môn văn hóa  do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức và kỳ thi vào lớp 10 THPT. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp được tổ chức bằng nhiều hình thức phong phú, tập trung giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp đã bước đầu thực hiện có nề nếp, đảm bảo chất lượng các giờ hướng nghiệp.

  1. Điểm yếu cơ bản

Tỉ lệ học sinh xếp học lực giỏi còn thấp (dưới 10%). Số lượng và chất lượng giải học sinh giỏi chưa ổn định; vấn đề giáo dục, tư vấn về giới tính, về tình yêu, hôn nhân gia đình phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh thực hiện chưa thường xuyên.

  1. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 6
  2. Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0

 

 

 

Phần III. KẾT LUẬN CHUNG

Sau một thời gian làm việc khẩn trương, tích cực với tinh thần trân trọng những kết quả khách quan, trung thực; đối chiếu với 5 tiêu chuẩn theo quy định tại Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/08/2018; công văn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, trường THCS Tân Dân  tự đánh giá kết quả hoạt động giáo dục từ năm học 2014-2015 đến năm học 2018-2019 như sau:

- Mức 1:

                   + Số lượng tiêu chí đạt 28/28 tiêu chí, đạt tỷ lệ: 100 %;

                   + Số lượng tiêu chí không đạt 0 /28 tiêu chí, đạt tỷ lệ: 0 %;

- Mức 2:

                   + Số lượng tiêu chí đạt 28/28 tiêu chí, đạt tỷ lệ: 100 %;

                   + Số lượng tiêu chí không đạt 0/28 tiêu chí, đạt tỷ lệ: 0%;

- Mức 3:

                   + Số lượng tiêu chí đạt 14/20 tiêu chí, đạt tỷ lệ: 70%;

                   + Số lượng tiêu chí không đạt 06/20 tiêu chí, đạt tỷ lệ: 30 %;

- Mức đánh giá của trường: mức 2;

- Trường THCS Tân Dân đề nghị đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ 2 và đạt chuẩn quốc gia mức độ 1;

Trên đây là kết quả làm việc một cách liên tục, bền bỉ của Hội đồng TĐG chất lượng giáo dục của nhà trường. Trong quá trình làm việc, từng thành viên trong Hội đồng TĐG chất lượng giáo dục đã đầu tư công sức, trí tuệ với một tâm huyết và trách nhiệm lớn nhất.

Bản báo cáo tự đánh giá của nhà trường được hoàn thành là thành quả của quá trình lao động sáng tạo của CBGV, NV. Đây là một công trình khoa học, thể hiện sự chắt lọc, tinh hoa nhất những thành tích và những hạn chế của nhà trường trong 5 năm học qua. Đây cũng là minh chứng để chứng tỏ những thành tích trong quản lý nhà trường, trong hoạt động giáo dục toàn diện, là sản phẩm khách quan để BGH, từng thành viên trong Hội đồng nhà trường soi vào đó, rút ra bài học quý báu, để không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định vị thế và uy tín nhà trường, từng bước đưa nhà trường lên tầm cao mới. Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường hết sức tự hào bởi những thành quả mà nhà trường đã xây dựng và đạt được.

Để đạt được thành quả trên, tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường luôn có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm định chất lượng và quyết tâm cao để tìm nhiều biện pháp, thu thập minh chứng nhằm đạt được yêu cầu của công tác kiểm định. Nhà trường đã nhận được sự quan tâm sát sao của chính quyền địa phương; sự chỉ đạo, kiểm tra, tư vấn hiệu quả của Phòng GD-ĐT Kinh Môn và Sở GD-ĐT Hải Dương; sự đồng thuận ủng hộ của Ban đại diện CMHS. Tất cả đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp Hội đồng tự đánh giá nhà trường tháo gỡ được khó khăn, giành được kết quả cao, hoàn thành kế hoạch đặt ra.

Nhận thức được mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm định chất lượng nhà trường, toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên trường THCS Tân Dân, huyện Kinh Môn quyết tâm không ngừng phấn đấu để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chất lượng các tiêu chí, tiêu chuẩn của trường đạt KĐCLGD cấp độ 2 và chuẩn quốc gia mức độ 1 trong thời gian sớm nhất.

Nhà trường kính mong được các cơ quan chủ quản, cấp ủy chính quyền địa phương, các thành viên trong Hội đồng đánh giá ngoài đóng góp ý kiến để công tác tự đánh giá của nhà trường ngày càng đạt chất lượng và hoàn thiện hơn./.

 

                             Tân Dân, ngày 14 tháng 9 năm 2019

 

         HIỆU TRƯỞNG

 

 

Phạm Thị Hương

 

 

 


BÀI VIẾT LIÊN QUAN
QUYẾT ĐỊNH SỐ 4247/QĐ-UBND NGÀY 02/12/2019 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG VỀ VIỆC CÔNG NHẬN TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA. ... Cập nhật lúc : 15 giờ 26 phút - Ngày 2 tháng 5 năm 2024
Xem chi tiết
QUYẾT ĐỊNH SỐ 1360/QĐ-SGD&ĐT NGÀY 15/11/2019 VỀ VIỆC CÔNG NHẬN TRƯỜNG HỌC ĐẠT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC. ... Cập nhật lúc : 15 giờ 25 phút - Ngày 2 tháng 5 năm 2024
Xem chi tiết
Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường (có điều chỉnh bổ sung) ... Cập nhật lúc : 20 giờ 39 phút - Ngày 4 tháng 10 năm 2019
Xem chi tiết
Tr¬­êng đạt danh hiệu tËp thÓ lao ®éng tiªn tiÕn; được UBND huyện tặng giấy khen. Thư viện được kiểm tra và công nhận thư viện trường học tiên tiến. C«ng ®oµn: v÷ng m¹nh. ... Cập nhật lúc : 20 giờ 35 phút - Ngày 4 tháng 10 năm 2019
Xem chi tiết
I. Mục đích tự đánh giá 1. Xác định cơ sở giáo dục phổ thông đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động c ... Cập nhật lúc : 20 giờ 33 phút - Ngày 4 tháng 10 năm 2019
Xem chi tiết
Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2025 nhằm định hướng phát triển, xác định mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận đ ... Cập nhật lúc : 20 giờ 15 phút - Ngày 4 tháng 10 năm 2019
Xem chi tiết
MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mục lục 2 Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá 4 Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU 6 Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ 12 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 12 B. TỰ ĐÁNH GIÁ 15 ... Cập nhật lúc : 20 giờ 9 phút - Ngày 4 tháng 10 năm 2019
Xem chi tiết
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019 của trường THCS Tân Dân và kế hoạch công tác Đoàn Đội và phong trào thanh thiếu nhi, kế hoạc thư viện của trường THCS Tân Dân. Hướng đến kỷ niệm 36 năm ... Cập nhật lúc : 10 giờ 14 phút - Ngày 16 tháng 11 năm 2018
Xem chi tiết
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019 của trường THCS Tân Dân và kế hoạch công tác Đoàn Đội và phong trào thanh thiếu nhi, kế hoạc thư viện của trường THCS Tân Dân. Hướng đến kỷ niệm 36 năm ... Cập nhật lúc : 10 giờ 7 phút - Ngày 16 tháng 11 năm 2018
Xem chi tiết
Thầy Phạm Hồng Khanh- Đại diện nam giáo viên tặng hoa chúc mừng các giáo viên nữ của nhà trường (Cô Phạm Thị Hương- Hiệu Trưởng, thay mặt chị em nhận hoa) ... Cập nhật lúc : 20 giờ 45 phút - Ngày 21 tháng 10 năm 2018
Xem chi tiết
123